Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 7 - Tiết 25, 26 - Em bé thông minh

I – Tìm hiểu chung:

I I – Tìm hiểu văn bản:

 1. Thử thách lần thứ nhất: viên quan thử tài em bé

 2. Thử thách lần thứ hai và lần thứ ba: vua thử tài em bé.

 3. Thử thách lần thứ tư: Nhân tài tí hon trổ tài trong việc bang giao:

 

ppt29 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 9696 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 7 - Tiết 25, 26 - Em bé thông minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Bài 7 – Tiết 25, 26 : I – Tìm hiểu chung: EM BÉ THÔNG MINH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Đọc – tìm hiểu chú thích. Nhân vật chính trong truyện “ Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào ? A. nhân vật dũng sĩ . B. nhân vật thông minh. C. nhân vật bất hạnh. D. nhân vật có tài năng kỳ lạ. - Truyện cổ tích sinh hoạt, loại truyện trạng. - Kiểu nhân vật thông minh. I – Tìm hiểu chung: EM BÉ THÔNG MINH Đọc – tìm hiểu chú thích. I I – Tìm hiểu văn bản: 1. Thử thách lần thứ nhất: viên quan thử tài em bé Hãy kể tóm tắt thử thách lần thứ nhất đối với em bé. ( Ai thử thách? Câu đố là gì ? Em bé giải đố bằng cách nào ? ) I – Tìm hiểu chung: EM BÉ THÔNG MINH Đọc – tìm hiểu chú thích. I I – Tìm hiểu văn bản: Hãy kể tóm tắt thử thách lần thứ hai đối với em bé. ( Ai thử thách? Câu đố là gì ? Em bé giải đố bằng cách nào ? ) 1. Thử thách lần thứ nhất: viên quan thử tài em bé 2. Thử thách lần thứ hai và lần thứ ba: vua thử tài em bé. * Thử thách lần hai: Vua ban cho làng ba con trâu đực và ba thúng gạo nếp, truyền lệnh cho dân làng phải làm cho ba con trâu đực ấy đẻ thành chín con trong vòng một năm. Em bé giải câu đố của vua bằng cách tạo tình huống để vua tự nói ra điều vô lý trong câu đố của mình. I – Tìm hiểu chung: EM BÉ THÔNG MINH Đọc – tìm hiểu chú thích. I I – Tìm hiểu văn bản: 1. Thử thách lần thứ nhất: viên quan thử tài em bé 2. Thử thách lần thứ hai và lần thứ ba: vua thử tài em bé. * Thử thách lần 2: * Thử thách lần 3: Thử thách lần thứ ba là gì ? Có khó hơn lần trước không ? Vì sao ? EM BÉ THÔNG MINH Đọc – tìm hiểu chú thích. * Thử thách lần ba: - Vua ra câu đố khó hơn: “ Từ một con chim sẻ phải dọn thành ba mâm cỗ ”. I – Tìm hiểu chung: I I – Tìm hiểu văn bản: 1. Thử thách lần thứ nhất: 2. Thử thách lần thứ hai và lần thứ ba: * Thử thách lần hai: Có phải vua muốn thử tài dọn cỗ của em bé không ? Không phải ! Mà vua thử trí tuệ của em bé. Em bé giải đố như thế nào ? Cách đó có gì hay ? Người thông minh là người biết chọn cách tốt nhất, hay nhất trong nhiều cách. EM BÉ THÔNG MINH Đọc – tìm hiểu chú thích. * Thử thách lần ba: - Vua ra câu đố khó hơn: “ Từ một con chim sẻ phải dọn thành ba mâm cỗ ”. - Em bé giải quyết bằng cách đố lại. Yêu cầu của em bé là lời giải hay câu đố ? Vì sao ? TRAO ĐỔI: I – Tìm hiểu chung: I I – Tìm hiểu văn bản: 1. Thử thách lần thứ nhất: 2. Thử thách lần thứ hai và lần thứ ba: * Thử thách lần hai: Yêu cầu của em bé vừa là lời giải vì vạch ra được sự vô lý, khó khăn tương tự ; vừa là câu đố vì cũng khó, thậm chí không thể làm được. Nhận xét điểm giống nhau giữa ba cách giải mà em bé đưa ra trong ba thử thách. - Đều giải đố bằng cách đố lại. -> Đẩy thế bí về phía đối phương. Vua ban thưởng cho em bé rất hậu. I – Tìm hiểu chung: EM BÉ THÔNG MINH Đọc – tìm hiểu chú thích. I I – Tìm hiểu văn bản: 1. Thử thách lần thứ nhất: viên quan thử tài em bé 2. Thử thách lần thứ hai và lần thứ ba: vua thử tài em bé. 3. Thử thách lần thứ tư: Nhân tài tí hon trổ tài trong việc bang giao: Ngoài thử thách của vua quan trong nước, em bé còn vượt qua sự thử thách nào nữa ? Bang giao nghĩa là gì ? -> Sự giao hảo, thân thiện giữa hai nước. Vì sao nước láng giềng lại cử sứ thần sang nước ta ? Nước láng giềng muốn chiếm bờ cõi nước ta nên sai sứ thần đến thăm dò xem nước ta có nhân tài hay không. EM BÉ THÔNG MINH 3. Thử thách lần thứ tư: Nhân tài tí hon trổ tài trong việc bang giao: - Sứ thần ra câu đố hóc hiểm: “ Xâu sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. ” Nếu không trả lời được câu đố oái oăm ấy thì sẽ dẫn đến hậu quả gì ? Nếu không trả lời được tức là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của triều đình đối với nước láng giềng. ? Nhận xét tính chất, mức độ nghiêm trọng của lần thử thách này so với ba lần trước ? Lần thử thách thứ tư có tính chất nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến thể diện và vận mệnh Quốc gia. -> Nguy cơ mất nước. EM BÉ THÔNG MINH 3. Thử thách lần thứ tư: Nhân tài tí hon trổ tài trong việc bang giao: - Sứ thần ra câu đố hóc hiểm: “ Xâu sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. ” - Em bé giải đố bằng câu hát đùa vui một cách ung dung. -> Kiến thức từ đời sống. I – Tìm hiểu chung: I I – Tìm hiểu văn bản: 1. Thử thách lần thứ nhất: viên quan thử tài em bé 2. Thử thách lần thứ hai và lần thứ ba: vua thử tài em bé. -> Cậu bé dựa vào kinh nghiệm đời sống dân gian vì rất đơn giản, dễ hiểu mà lại hiệu nghiệm; thể hiện qua một bài hát đồng dao. Qua đó bộc lộ điều gì ở cậu bé ? -> Cậu bé có trí tuệ hơn người, thông minh, sáng láng THẢO LUẬN: Cậu bé giải đố dựa vào kiến thức sách vở hay kinh nghiệm đời sống ? Vì sao em biết ? Hãy nhắc lại mức độ khó khăn của các thử thách. Mức độ khó khăn của các thử thách càng lúc càng tăng dần. THẢO LUẬN: Thử thách càng đa dạng, khó khăn thì cậu bé càng bộc lộ trí tuệ và sự thông minh hơn người. Em hãy lý giải ý này. -> Gợi ý: Ở mỗi lần thử thách, tác giả so sánh trí thông minh của em bé với những ai ? + Lần 3: So sánh cậu bé với nhà vua. + Lần 2: So sánh cậu bé với dân làng. + Lần 1: So sánh cậu bé với cha của cậu. + Lần 4: So sánh cậu bé với cả triều đình (vua, quan trạng, đại thần, nhà thông thái …) Hãy nêu ý nghĩa của truyện “ Em bé thông minh ”. Ý nghĩa của truyện “ Em bé thông minh ”: - Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian. - Tạo tiếng cười vui vẻ hồn nhiên trong đời sống. EM BÉ THÔNG MINH 3 Nhân tài tí hon trổ tài trong việc bang giao: I – Tìm hiểu chung: I I – Tìm hiểu văn bản: 1. Thử thách lần thứ nhất: viên quan thử tài em bé 2. Thử thách lần thứ hai và lần thứ ba: vua thử tài em bé. III – Tổng kết: Ghi nhớ (Sách giáo khoa trang 74) Đọc Ghi nhớ (Sách giáo khoa trang 74) LƯU Ý: - Đây là truyện cổ tích về kiểu nhân vật thông minh, - Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian; tạo nên tiếng cười vui vẻ hồn nhiên trong đời sống. Ghi nhớ: Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh - kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt những thách đố oái oăm, …), từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ hồn nhiên trong đời sống hằng ngày. EM BÉ THÔNG MINH 3 Nhân tài tí hon trổ tài trong việc bang giao: I – Tìm hiểu chung: I I – Tìm hiểu văn bản: 1. Thử thách lần thứ nhất: viên quan thử tài em bé 2. Thử thách lần thứ hai và lần thứ ba: vua thử tài em bé. III – Tổng kết: Ghi nhớ (Sách giáo khoa trang 74) IV – Luyện tập: 1. Bài tập 1: Kể diễn cảm truyện. 2. Bài tập 2: Kể một truyện em bé thông minh mà em biết. 1. Bài tập 1: Kể diễn cảm truyện này. ( về nhà tự luyện tập) 2. Bài tập 2: Kể một truyện em bé thông minh mà em biết. -> Gợi ý: Xem “ Chuyện Lương Thế Vinh ” ở phần Đọc thêm. CÂU HỎI THẢO LUẬN NHANH : Trong văn bản cổ tích “ Em bé thông minh” , em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao ? DẶN DÒ : - Ôn lại khái niệm truyện cổ tích . Tập kể diễn cảm văn bản . - Về nhà : + Nắm rõ các cuộc thử tài và các lần giải đố của nhân vật em bé thông minh diễn ra như thế nào ? + Qua đó , rút ra ý nghĩa nghệ thuật và nội dung câu chuyện . Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo), tra tự điển để tìm nghĩa của các từ. * Học ôn các Văn bản chuẩn bị Kiểm tra một tiết. 

File đính kèm:

  • pptEM BE THONG MINH(4).ppt