Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Bánh chưng, bánh giầy (Truyền thuyết)
Trò chơi:
TRẮC NGHIỆM
Yêu cầu: - Một bảng đen và một viên phấn
Hoặc: - Một bảng trắng và một bút dạ đen
Luật chơi: Học sinh phải trả lời câu hỏi trên máy chiếu vào bảng rồi nhanh chóng giơ lên khi có hiệu lệnh. Như thế sẽ kiểm tra kiến thức của học sinh.
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 9/5/2014 ‹#› Kiểm tra bài cũ: + Truyền thuyết là gì? Là truyện dân gian. Nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Yếu tố tưởng tượng kì ảo: Nhằm thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. + Ghi nhớ: SGK Ngữ văn, tập 1, tr 8. Yêu cầu đọc thuộc. + Kiểm tra vở: - ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN: 1 và 3. Bánh chưng, bánh giầy (Truyền thuyết) (Tự học có hướng dẫn) Bánh chưng Bánh giầy + Chia bố cục văn bản và nêu nội dung từng phần. Đoạn 1 (từ đầu → … Tiên vương chứng giám.): Nhà vua thử thách các lang để chọn ra người xứng đáng nhất với ngôi vị của vua cha. Đoạn 2 (Các lang…→…nặn hình tròn.): Lang Liêu – con trai thứ 18 của Hùng Vương được giúp đỡ vì chàng thiệt thòi nhất và đã được thần báo mộng. Đoạn 3 (Đến ngày…→…ngày Tết.): Kết quả của cuộc thử thách: Lang Liêu được chọn để kế thừa ngôi vị. Ý nghĩa bánh chưng, bánh giầy. Yêu cầu: Tóm tắt ngắn gọn ngay tại lớp. Chú ý chỉ nhặt những ý chính cho bài, không phải viết cả câu chuyện vào. Cần phân biệt tóm tắt ngắn gọn và kể lại câu chuyện. * Gợi ý tóm tắt: + Dựa vào phần chia bố cục văn bản và nêu nội dung các phần, hãy tóm tắt lại câu chuyện: Hùng Vương: đã già, muốn truyền ngôi cho con trai nhưng ông có tới hai mươi người con trai nên không biết chọn ai, ra thử thách cho các lang. Lang Liêu: thiệt thòi so với các lang khác (vì…), ra ngoài làm ruộng đồng từ lâu, nhà chỉ có khoai và lúa, được thần báo mộng, giấc mộng của Lang Liêu (chỉ viết một câu trên), Lang Liêu triển khai việc làm bánh (chỉ viết một câu trên). Cuộc thi: bánh của Lang Liêu được chú ý, chọn làm vật tế lễ, Lang Liêu được truyền ngôi, ý nghĩa bánh chưng, bánh giầy (nêu rõ vì phần này quan trọng), tục làm bánh vào ngày Tết của nhân dân ta (chỉ viết một câu trên). + BTVN Ôn lại khái niệm truyền thuyết. Học thuộc ghi nhớ SGK/trang 12. Trả lời toàn bộ câu hỏi phần đọc hiểu văn bản vào vở soạn. - Trả lời miệng câu 2* phần luyện tập trang 12. Trò chơi: TRẮC NGHIỆM Yêu cầu: - Một bảng đen và một viên phấn Hoặc: - Một bảng trắng và một bút dạ đen Luật chơi: Học sinh phải trả lời câu hỏi trên máy chiếu vào bảng rồi nhanh chóng giơ lên khi có hiệu lệnh. Như thế sẽ kiểm tra kiến thức của học sinh. Chặng 1: 4 câu hỏi dễ. Chặng 2: 5 câu hỏi TB. Chặng 3: 6 câu hỏi khó. Truyền thuyết có yếu tố gì? Truyền thuyết có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Vậy nó giúp truyền thuyết như thế nào? Nó giúp cho truyền thuyết hay hơn và hấp dẫn người đọc. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật hoặc sự kiện có trong truyền thuyết. Từ “suồng xã” này đã viết đúng chính tả chưa? Từ “suồng xã” trên viết sai. Từ đúng là từ “suồng sã”. Từ “suồng sã” có nghĩa là gì? Từ “suồng sã” là tính từ. Nghĩa của từ này là (lời nói, cử chỉ, thái độ) thân mật quá trớn đến mức thiếu đứng đắn. Ví dụ: Ăn nói suồng sã. Thái độ suồng sã. Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không phải là CT tưởng tượng kì ảo trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” ? A. Lạc Long Quân thuộc nòi Rồng, sức khỏe vô địch có nhiều phép lạ. B. Người con trưởng lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. C. Đàn con không cần bú mớm tự lớn nhanh như thæi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần. D. Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con. Đáp án: B Vì sao vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu? A. Vì chàng có mâm cỗ ngon. B. Vì chàng được thần giúp đỡ. C. Vì hai thứ bánh của chàng đều có ý nghĩa. Qua đó, thể hiện cái tài, cái đức của chàng, nối được ý chí của vua Hùng. D. Vì chàng khổ từ bé, ra ngoài sinh sống từ nhỏ. Đáp án: C Giải trí Có gì mà ngạc nhiên thế nhỉ? Anh mèo say quá ngủ dưới gốc cây. Chúc các em học tốt!
File đính kèm:
- Banh chung banh giay(1).pptx