Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử (tiết 4)
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
b. Từ Cách mạng tháng Tám đến nay.
Thời chống Mĩ:
Là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ.
Những nhịp cầu tả tơi ứa máu vẫn sừng sửng giửa trời nước mênh mông.
Tân trạng tác giả đau đớn như tưởng mình đứt từng khúc ruột. .
Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử Tiết 123 Văn bản: Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử Thúy Lan I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm 4. Khái niệm văn bản nhật dụng Trích từ bài báo Người Hà Nội Thúy Lan 3. Thể loại: Kí. - Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy,…. ( ghi lại sự việc và cảnh vậ t mà nhà văn đã mắt thấy tai nghe và những rung cảm của mình) (sgk/ 125 +126 đã có nên các em không ghi lại.) Tiết 123 Văn bản: Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử Thúy Lan Tìm hiểu chung II. Đọc, tìm hiểu văn bản: - Bố cục: 3phần + Đoạn 1: Từ đầu… “Hà Nội” Giới thiệu chung về cây cầu. + Đoạn 2: Từ “Cầu Long Biên”… “dẻo dai, vững chắc” Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng … + Đoạn 3: Còn lại khẳng định ý nghĩa lịch sử cảu cầu Long Biên trong xã hội hiện tại Tiết 123 Văn bản:Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử I. Tìm hiểu chung. II. Đọc- Hiểu văn bản: 1. Giới thiệu về cầu Long Biên. - Bắc qua sông Hồng. Xây dựng: 1898 Hoàn thành: 1902. - Chứng nhân lịch sử ( người chứng kiến lịch sử) - Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế. Tiết 123 Văn bản: Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử I.Tìm hiểu chung. II. Đọc- Hiểu văn bản. 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử: a. Trong thời Pháp thuộc. - Cầu mang tên Du-me. - Cầu có quy mô lớn. - Phục vụ khai thác thuộc địa. Cầu là chứng nhân sống động, ghi lại giai đoạn lịch sử đau thương của đất nước ta. - Nó được xây bằng mồ hôi và xương máu của dân ta. Tiết 123 Văn bản: Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử: I. Đọc- Tìm hiểu chung. II. Đọc- Hiểu văn bản. b. Từ Cách mạng tháng Tám đến nay. * Từ sau 1945: - Đổi tên từ cầu Đu -me thành cầu Long Biên - Được đưa vào sách giáo khoa, làm rung động bao trái tim người đọc. - Chứng kiến người dân và trung đoàn thủ đô ra chiến đấu bí mật Tiết 123 Văn bản: Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử: b. Từ Cách mạng tháng Tám đến nay. * Thời chống Mĩ: - Là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ. - Những nhịp cầu tả tơi ứa máu vẫn sừng sửng giửa trời nước mênh mông. - Tân trạng tác giả đau đớn như tưởng mình đứt từng khúc ruột. . CầU Bị NéM BOM Tiết 123 Văn bản: Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử: II. Đọc- Hiểu văn bản. b. Từ Cách mạng tháng Tám đến nay. * Từ sau 1945: - Đổi tên từ cầu Đu -me thành cầu Long Biên - Được đưa vào sách giáo khoa, làm rung đông bao tráI tim người đọc . - Chứng kiến người dân và trung đoàn thủ đô ra chiến đấu bí mật - Là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ. * Thời chống Mĩ: - Những nhịp cầu tả tơi ứa máu vẫn sừng sửng giửa trời nước mênh mông. - Tâm trạng tác giả đau đớn như tưởng mình đứt từng khúc ruột Chứng nhân sống động, ghi lại lịch sử đau thương, anh dũng của đất nước ta. Tiết 123 Văn bản: Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử I. Tìm hiểu chung. II. Đọc- Hiểu văn bản. 3. Cầu Long Biên hôm nay và ngày mai. - Là bảo tàng sống động cho đất nước và con người việt Nam - Là nhịp cầu nối qúa khứ - hiện tại - tương lai. Lễ hội 999 năm Thăng Long – Hà Nội Lễ hội “Kí ức cầu Long Biên” được diễn ra trong 2 ngày (10, 11/ 10 / 2009)- thời điểm kỉ niệm 999 năm Thăng Long- Hà Nội. + Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước. 2. Nghệ thuật: + Phép nhân hóa được sử dụng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cây cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn. III. TổNG KếT: 1. Nội dung Long Biên cầu nhớ (Phạm Châu Loan) Hoàng hôn tím nhuộm dòng sông Hay phù sa đỏ sóng Hồng anh ơi? Trên cầu đôi lứa thảnh thơi Thả tình theo gió lộng trời xôn xao Long Biên cầu dựng năm nào? Hơn trăm đó đã vào sử biên Hà thành ghi nhớ trận tiền Mĩ tung bom đánh đảo điên thân cầu. Ngày dài rồi lại đêm thâu Đoàn quân xạ pháo nòng châu lên trời Giao thông huyết mạch ta ơi! Kiên cường bám giữ chẳng rời cầu yêu. Long Biên bị đánh tiêu điều Thần cầu gẫy nhịp trăm chiều xót xa Chiến tranh Mĩ phá trải qua Long Biên còn đó mặn mà dấu yêu. Anh bên em những buổi chiều Ngắm dòng sông chảy thả nhiều ước mơ Cùng nhau dệt những vần thơ Ngợi ca cuộc sống duyên tơ mặn mà. Tâm hồn chắp cánh bay xa Cầu Long Biên hỡi cho ta ấm tình! Điểm hẹn của hai chúng mình Ngắm trời Hà Nội lung linh ánh đèn Nụ hôn nồng ấm thân quen Nhớ người khoảnh khắc ghi trên cầu dài Cùng nhau mong ước ngày mai Tình luôn nồng thắm miệt mài bên nhau. Long Biên nhuộm sắc vàng au Hồng Hà ngân vọng trước sau bến bờ Long Biên nhung nhớ trời mơ Một thời kỉ niệm đợi chờ bến yêu.
File đính kèm:
- CauLongBienchungnhanlichsu.ppt