Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Câu trần thuật đơn không có từ là (tiếp theo)

1.Ví dụ: ( SGK/118)

2. Nhận xét.

. Ghi nhớ. (SGK/119)

II. Câu miêu tả và câu tồn tại.

1.Ví dụ: ( SGK/119)

. Nhận xét.

a, Chủ ngữ đứng trước vị ngữ;

miêu tả hành động của sự vật nêu

ở chủ ngữ -> Câu miêu tả

 

ppt23 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 5282 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Câu trần thuật đơn không có từ là (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
MễN 	 NGỮ VĂN 	 LỚP 6/1 Giỏo Viờn:Bạch Thị Lợi 1 1 2 3 4 5 12 1 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 14 Xỏc định chủ ngữ, vị ngữ trong cõu sau. Cho biết đõy cú phải là cõu trần thuật đơn cú từ “là”khụng? Nếu phải thỡ đấy là kiểu nào? Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. 	(Sơn Tinh, Thủy Tinh) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Khụng phải cõu trần thuật đơn cú từ “là” CN VN 2 Thời gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 13 15 14 12 11 16 Bồ cỏc / là bỏc chim ri. Chim ri / là dỡ sỏo sậu. CN VN CN VN - Cõu trần thuật đơn cú từ “là” - Kiểu cõu giới thiệu. 3 Ngụi sao may mắn ! 18 4 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 11 12 13 14 15 15 Xỏc định chủ ngữ, vị ngữ trong cõu sau. Cho biết đõy cú phải là cõu trần thuật đơn cú từ “là”khụng? Nếu phải thỡ đấy là kiểu nào? Tre là cỏnh tay của người nụng dõn. 	(Thộp Mới) Tre / là cỏnh tay của người nụng dõn. Cõu trần thuật đơn cú từ “là” - Kiểu cõu đỏnh giỏ CN VN Neõu ủaởc ủieồm cuỷa caõu traàn thuaọt ủụn coự tửứ “là”? Trong caõu traàn thuaọt ủụn coự tửứ “là” - Vũ ngửừ do: laứ + DT (CDT) laứ + ẹT (CẹT) laứ + TT (CTT) Khi vũ ngửừ bieồu thũ yự nghúa phuỷ ẹũnh noự keỏt hụùp vụựi caực cuùm tửứ “khoõng phaỷi”, “chửa phaỷi” 5 TIẾT 118: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHễNG Cể TỪ LÀ I. Đặc điểm của cõu trần thuật đơn khụng cú từ là: 1.Ví dụ: ( SGK/118) 2. Nhận xét Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau ? Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? a, Phú ông mừng lắm. 	(Sọ Dừa) b, Chúng tôi tụ hội ở góc sân. 	 (Duy Khán) c, Cả làng thơm. 	 (Duy Khán) d, Gió thổi. C V C V C V C V Vị ngữ là Cụm tính từ. Vị ngữ là Cụm động từ. Vị ngữ là Tính từ Vị ngữ là Động từ - Vị ngữ là các động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. Em có nhận xét gì về cấu tạo của vị ngữ trong câu trần thuật đơn không có từ là?  I. Đặc điểm của cõu trần thuật đơn khụng cú từ là: 1.Ví dụ: ( SGK/118) 2. Nhận xét. - Vị ngữ là các động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. Em hãy chọn những từ hoặc cụm từ phủ định sau đây không, không phải, chưa, chưa phải để điền vào trước vị ngữ của các câu dưới đây: a, Phú ông mừng lắm. (Sọ Dừa) b, Chúng tôi tụ hội ở góc sân. 	 (Duy Khán) Phú ông không (chưa) mừng lắm. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân. Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa. 3. Ghi nhớ. (SGK/119) Nhận xột gỡ về ý nghĩa cỏc cõu vừa điền cú từ phủ định ? Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là cú những đặc điểm gỡ ?  Em hóy so sỏnh cấu trỳc cõu phủ định giữa cõu trần thuật đơn cú từ là và cõu trần thuật đơn khụng cú từ là ? I) Đặc điểm của cõu trần thuật đơn khụng cú từ là: 1.Ví dụ: ( SGK/118) 2. Nhận xét. 3. Ghi nhớ. (SGK/119) II. Câu miêu tả và câu tồn tại. 1.Ví dụ: ( SGK/119) -Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. C V V C 2. Nhận xét. Câu miêu tả Câu tồn tại Hai câu trên có gì giống và khác nhau? a, Chủ ngữ đứng trước vị ngữ; miêu tả hành động của sự vật nêu ở chủ ngữ -> Câu miêu tả b, Vị ngữ đứng trước chủ ngữ; thông báo về sự xuất hiện của sự vật -> Câu tồn tại Câu sau đây là câu miêu tả hay câu tồn tại? Sáng nay, một cuộc họp đã diễn ra. Câu miêu tả Sáng nay, đã diễn ra một cuộc họp. Câu tồn tại Có thể tạo ra câu tồn tại bằng cách nào? C V V C  Cú mấy kiểu cõu trần thuật đơn khụng cú từ là? Nờu đặc điểm cõu miờu tả, cõu tồn tại ? 3. Ghi nhớ. (SGK/119) Em hãy chọn một trong hai câu trên để điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau. Giải thích tại sao em chọn. a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng (…) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. 	(Theo Tô Hoài) ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con, tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. 	(Theo Tô Hoài) bài tập nhanh Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết tác dụng của các câu ấy? a, Từ dưới nước nhô lên một cái đầu rồng. b, Trên bầu trời vụt tắt một vì sao. V C V C Thông báo sự xuất hiện. Thông báo sự tiêu biến.  a. Giống nhau: Đều là cõu trần thuật đơn b. Khỏc nhau: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHễNG Cể TỪ LÀ + Cấu trúc: CN + là + VN Vị ngữ thường do"là"+danh từ (cụm danh từ) tạo thành Khi muốn biểu thị ý phủ định cần kết hợp với cụm từ "khụng phải","chưa phải" trước từ "là" + Cấu trúc: CN + VN Vị ngữ thường do động từ (cụm động từ) tạo thành Khi muốn biểu thị ý phủ định cần kết hợp với cụm từ "khụng”, "chưa" trước vị ngữ. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Cể TỪ LÀ Bài tập: Xác định chủ ngữ vị ngữ trong những câu sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. CN VN CN TN VN => là câu miêu tả => là câu tồn tại Bài tập: Hãy biến những câu miêu tả sau thành câu tồn tại Ngoài vườn những hàng cây xanh mát. -> Ngoài vườn xanh mát những hàng cây. Cuối vườn, những chiếc lá khô rơi lác đác. -> Cuối vườn, rơi lác đác những chiếc lá khô. Bài tập1: Tìm câu trần thuật đơn không có từ là. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong ví dụ sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại ? c)Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy. (Ngô Văn Phú) III. Luyện tập:Thảo luận nhúm(3 phỳt) a) Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hoá lâu đời. (Thép Mới) b) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trích thượng thế. (Tô Hoài) Bài tập: Xác định chủ ngữ vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại. Dưới bóng tre xanh , ta giữ gìn một nền văn hoá lâu đời. VN TN CN TN => câu miêu tả Bên hàng xóm tôi, có cái hang của Dế Choắt. VN CN => câu tồn tại -Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. -Măng trồi lờn nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyờn qua đất luỹ mà trỗi dậy . => câu tồn tại => câu miêu tả CN CN VN VN TN Cõu trần thuật đơn Cõu trần thuật đơn cú từ là Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là Cõu định nghĩa Cõu giới thiệu Cõu miờu tả Cõu đỏnh giỏ Cõu tồn tại Cõu miờu tả 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Trong cõu TTĐ khụng cú từ là,khi vị ngữ biểu thị ý phủ định nú thường kết hợp với từ...? (từ cú 5 chữ cỏi) 2. Cú mấy loại cõu trần thuật đơn khụng cú từ là ? 3. Cõu “Chợ phiờn buổi sỏng ồn ào” vị ngữ cú cấu trỳc là một ... ? 4. “Giữa sõn, mọc lờn một cõy bàng”là cõu TTĐ khụng cú từ là, thuộc kiểu cõu ? 5. Cõu tồn tại thỡ thành phần chớnh nào thường đứng trước chủ ngữ ? 6.Trong cõu TTĐ khụng cú từ là, kiểu cõu miờu tả thỡ thành phần Nào đứng trước vị ngữ? 7. “Con mốo trốo lờn cõy cau”, chủ ngữ trả lời cho cõu hỏi ...? 8. “Búng cõy che mỏt một gúc sõn” là cõu TTĐ khụng cú từ là, thuộc kiểu cõu ...? 9. Cõu “ Hai cậu bộ hoảng sợ” cú vị ngữ là ... từ ? 10. Cõu”Nú trễ xe rồi” vị ngữ trả lời cho cõu hỏi nào ? 11. Dấu hiệu nhận biết cõu trần thuật đơn cú từ “là” ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? 12. ễ chữ của từ khúa gồm 11 chữ cỏi ? K H ễ N G C ể T Ừ L À P Hướng dẫn về nhà Làm bài tập cũn lại trong Sỏch giỏo khoa. Học nội dung phần Ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. 

File đính kèm:

  • pptcau tran thuat don khong co tu la tro choi o chu va sdtd.ppt