Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Cây tre Việt Nam (tiết 1)

1. Hình bóng tre Việt nam

măng mọc thẳng”

 “xanh tốt”

 “dáng mộc mạc”

 “màu nhũn nhặn”

 “dẻo dai, cứng cáp, vững chắc”

Dáng tre hiên ngang

mang vẻ đẹp bình dị,

sắc màu thân thuộc của

quê hương

 

ppt23 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Cây tre Việt Nam (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Thép Mới I. Đọc hiểu chung Tác giả: (1925 – 1991) Tên thật: Hà Văn Lộc Quê: Quận Tây Hồ – Hà Nội. Bút danh: Thép Mới: cây bút luôn tìm tòi, khám phá, giàu tính chiến đấu Thép Mới (1925 – 1991) I. Đọc hiểu chung Tác giả: (1925 – 1991) Tên thật: Hà Văn Lộc Quê: Quận Tây Hồ – Hà Nội. Bút danh: Thép Mới: cây bút luôn tìm tòi, khám phá, giàu tính chiến đấu. Là một nhà văn, nhà báo cấp cao. 2. Xuất xứ tác phẩm: - Là lời thuyết minh bộ phim tài liệu về cây tre Việt Nam. (1955) I. Đọc hiểu chung 3. Đọc và chú thích I. Đọc hiểu chung 4. Đại ý văn bản: - Thể hiện sự gắn bó thân thiết của cây tre với người dân Việt Nam, đồng thời ca ngợi đất nước, phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam. I. Đọc hiểu chung 5. Bố cục: Phần 1: Từ đầu đến: “ Như người”…? (hình ảnh tre Việt Nam) Phần 2: tiếp theo đến: “chung thuỷ”….? (tre gắn bó với cuộc sống) Phần 3: tiếp theo dến: “chiến đấu”….? (tre trong cuộc chiến đấu của dân tộc) Phần 4: còn lại…..? (tre trường tồn cùng dân tộc) II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình bóng tre Việt nam - Đồng Nai, Việt Bắc, Điện Biên Phủ, luỹ tre làng tre, nứa,, ngút ngàn, thân thuộc, Bóng tre phủ khắp miền đất nước II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình bóng tre Việt nam “măng mọc thẳng” “xanh tốt” “dáng mộc mạc” “màu nhũn nhặn” “dẻo dai, cứng cáp, vững chắc” II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình bóng tre Việt nam “măng mọc thẳng” “xanh tốt” “dáng mộc mạc” “màu nhũn nhặn” “dẻo dai, cứng cáp, vững chắc” Dáng tre hiên ngang mang vẻ đẹp bình dị, sắc màu thân thuộc của quê hương “thanh cao, giản dị, chí khí phép nhân hoá và so sánh khiến cây tre mang vẻ đẹp phẩm chất như người Hình bóng cây tre rất gần gũi là hiện thân cho dáng hình, phẩm chất con người dân tộc, là bạn thân của người Việt nam. II. Đọc hiểu văn bản 2. Tre gắn bó thuỷ chung với người Việt nam: * “Tre âu yếm trùm lên làng bản, xóm thôn…”: - mái đình, chùa cổ kính - Nhà cửa, ruộng đồng Văn hoá lâu đời Cuộc sống an cư lạc nghiệp. II. Đọc hiểu văn bản 2. Tre gắn bó thuỷ chung với người Việt nam: * “Tre là cánh tay của người nông dân” * “Tre âu yếm trùm lên làng bản, xóm thôn…”: Vất vả với người Cối xay tre nặng nề ... Tre gắn bó với đời sống lao động II. Đọc hiểu văn bản 2. Tre gắn bó thuỷ chung với người Việt nam: * “Tre âu yếm trùm lên làng bản, xóm thôn…”: * “Tre là cánh tay của người nông dân” * “Tre là người nhà: khăng khít” * “Tre là người bạn của trẻ thơ: nguồn vui duy nhất”. * “Tre là sự khoan khoái” của tuổi già Biện pháp nhân hoá kết hợp so sánh khiến cây tre hiện lên như người mẹ, người bạn hiền che chở, gắn bó. Dưới bóng tre xanh là văn hoá lâu đời, sắc màu cổ kính, là cuộc sóng thanh bình. Giọng điệu câu văn chứa chan cảm xúc mến yêu. II. Đọc hiểu văn bản 3. Tre với người trong cuộc chiến đấu: - thẳng thắn, bất khuất. - là đồng chí chiến đấu: - “ngọn tầm vông dựng thành đồng…” - “Sông Hồng bất khuất có chiếc chông tre “xung phong, giữ”: làng, nước, mái nhà, đồng lúa Tre được nhân hoá để trở thành biểu tượng cho sự chiến đấu “anh hùng” hiên ngang, quật cường của dân tộc. “Hy sinh” Giọng điệu câu văn nhịp nhàng, xúc động như lời thơ. II. Đọc hiểu văn bản 4. Sự trường tồn của cây tre cùng đất nước: - Nhạc tre: nhạc của đồng quê: sáo tre, sáo trúc… Để thể hiện tiếng nhạc tre dường như câu văn cũng có nhạc, như những dòng thơ âm điệu bay bổng mênh mông… II. Đọc hiểu văn bản 4. Sự trường tồn của cây tre cùng đất nước: - Măng tre: Hiện thân cho tương lai đất nước. - Nhạc tre: nhạc của đồng quê: sáo tre, sáo trúc… - Mai sau: Xi măng, cốt sắt nhiều cũng không thể thay thế bóng tre. II. Đọc hiểu văn bản 4. Sự trường tồn của cây tre cùng đất nước: - Nhạc tre: nhạc của đồng quê: sáo tre, sáo trúc… - Mai sau: Xi măng, cốt sắt nhiều cũng không thể thay thế bóng tre. - Măng tre: Hiện thân cho tương lai đất nước. Tre trường tồn cùng dân tộc: sẻ chia hạnh phúc, hoà bình, thắng lợi. Tre là biểu tượng cao quý của con người Việt Nam Cây tre đẹp đẽ, dẻo dai, nhũn nhặn, là biểu tượng cao quý cho con người, sức sống dân tộc Việt Nam III. ý nghĩa văn bản Tình cảm của nhà văn là tình yêu dành cho quê hương, đất nước, lòng tự hào về con người, phẩm chất Việt Nam. Phép nhân hoá, so sánh, điệp từ làm nổi bật ý nghĩa tượng cây tre, khiến giọng điệu bài văn giàu chất thơ. 

File đính kèm:

  • pptCay tre viet nam(1).ppt