Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Con hổ có nghĩa ( truyện trung đại Việt Nam - Vũ Trinh )
I.Đọc –hiểu chú thích
1. Tác giả .
2.Chú thích .
3. Bố cục
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Câu chuyện về con Hổ thứ nhất:
Em hãy tóm tắt lại câu chuyện.
Hổ đã gặp chuyện gì ? Hổ đã làm gì để giải quyết sự việc đó?
Trao đổi theo cặp trong vòng 5 phút.
Hành động của Hổ khi đi tìm bà đỡ như thế nào? Ý nghĩa?
Hổ đã cư xử với bà đỡ như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi:Nêu những nét giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích? Trả lời: +Giống nhau: Đều có yếu tố kì ảo tưởng tượng. Nhân vật chính có tài năng phi thường, sự ra đời kì lạ. + Khác nhau: - Truyền thuyết:Nhân vật sự kiện có liên quan đến lịch sử. - Cổ tích: Nhân vật quen thuộc. I. Đọc – hiểu chú thích 1.Tác giả: -Vũ Trinh (1759-1828) . - Quê ở thị trấn Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh. - Làm quan dưới triều nhà Lê và nhà Nguyễn . 2. Chú thích: Văn học trung đại tính từ thế kỉ nào đến thế kỉ nào? Được viết bằng chữ gì? Truyện thường mang ý nghĩa gì? 3. Bố cục . ( Truyện chia làm hai đọan) . -Đ1 : Kể truyện con Hổ có nghĩa và bà đỡ Trần . -Đ2 :Kể chuyện con Hổ có nghĩa và người kiếm củi ở Lạng Giang . -Tính từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX. - Viết bằng chữ Hán. - Truyện thường mang tính chất giáo huấn. I.Đọc –hiểu chú thích 1. Tác giả . 2.Chú thích . 3. Bố cục II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Câu chuyện về con Hổ thứ nhất: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Câu chuyện về con Hổ thứ nhất: Em hãy tóm tắt lại câu chuyện. Hổ đã gặp chuyện gì ? Hổ đã làm gì để giải quyết sự việc đó? Trao đổi theo cặp trong vòng 5 phút. Hành động của Hổ khi đi tìm bà đỡ như thế nào? Ý nghĩa? Hổ đã cư xử với bà đỡ như thế nào? I.Đọc –hiểu chú thích 1. Tác giả . 2.Chú thích . 3. Bố cục Hổ đã lo lắng cho Hổ cái sinh con,đã mừng rỡ khi Hổ con ra đời, đã quí trọng bà đỡ khi bà giúp đỡ nó. Đó quả là một con Hổ có nghĩa. Vậy, theo em Tác giả mượn truyện con Hổ có nghĩa nhằm đề cao điều gì về cách sống của con người? - Hổ cái sắp sinh con, Hổ đực đi tìm bà đỡ Trần. Hành động: Khẩn trương, quyết liệt ----> Hết lòng với người thân. Đề cao tình nghĩa , sống thủy chung, biết ơn người đã giúp mình. 2. Câu chuyện về con Hổ thứ hai: Em hãy tóm tắt lại câu chuyện về con Hổ thứ hai. Hổ đã gặp phải những chuyện gì? Bác tiều đã làm gì để giúp Hổ thoát nạn? Hổ trán Trắng đã đền ơn Bác Tiều như thế nào? - Hổ bị hóc xương, vật vã, đau đớn. -Bác Tiều: dũng cảm cừu Hổ thoát nạn . - Hổ đền ơn Bác Tiều, đền ơn mãi mãi. Con hổ thứ nhất trả ơn một lần Con hổ thứ 2 trả ơn nhiều lần CÂU 1: CÂU 2 : + Lòng ân nghĩa thủy chung . + Tình yêu thương loài vật. Câu hỏi thảo luận: 5 phút Câu 1: Hãy so sánh cách đền ơn của 2 con Hổ? Câu 2: Từ câu chuyện đó, tác giả muốn đề cao đều gì trong cách sống của con người? Kết quả thảo luận 3. Nghệ thuật Qua chuyện này ,em hiểu gì về nghệ thuật viết truyện thời trung đại? - Các truyện thời trung đại thường mang tính giáo huấn, truyền dạy về đạo đức làm người .cốt truyện đơn giản ,cách viết truyện bằng hư cấu , tưởng tượng, giàu ý nghĩa . *Ghi nhớ ( SGK/ 144) Củng cố : Đọc lại phần ghi nhớ. Dặn dò:_Học bài, làm bài tập phần luyện tập. _Soạn bài: . _Chuẩn bị bài: ĐỘNG TỪ.
File đính kèm:
- Con ho co nghia.ppt