Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Em bé thông minh (tiết 5)

đối tượng hỏi, đánh đố dần dần được nâng cao.

Lần đầu là viên quan, hai lần sau là vua, lần cuối

là sứ thần nước ngoài

Mức độ của các câu hỏi ngày càng khó. Những đối

tượng phải giải đố từ cha cậu bé đến dân làng, vua

quan và các nhà thông thái đều không trr lời được.

Từ đó, trí tuệ, tài năng của cậu càng nổi trội.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Em bé thông minh (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Em bé thông minh I, Tìm hiểu chung II, Tìm hiểu tác phẩm 1. Hình thức đố chọn người tài Hình thức đố tăng dần về mức độ, thể hiện Sự phát triển của tình tiết và cốt truyện. Hình thức đố tăng dần về mức độ, thể hiện Sự phát triển của tình tiết và cốt truyện. 2. Các câu đố dành cho chú bé Chú bé trải qua 4 lần thi tài: Viên quan hỏi: Một ngày trâu cày được mấy ngày đường Nhà vua bắt dân làng nuôi 3 con trâu đực sao cho một năm chúng đẻ được 9 con nộp cho vua. Vua bắt từ một con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ Xứ thần nước ngoài bắt xâu một sợi chỉ qua ruột con ốc vặn rất dài. Về hình thức: Đối tượng hỏi, đánh đố dần dần được nâng cao. Lần đầu là viên quan, hai lần sau là vua, lần cuối là sứ thần nước ngoài Về nội dung: 3. Cách giải đố của chú bé Lần thứ nhất Chú bé đố lại viên quan: Một ngày ngựa quan đi mấy bước. Tương ứng với 4 lần thách đố là 4 lần chú bé giải đố thành công. Đây là biện pháp dùng “ Gậy ông đập lưng ông” đẩy thế bí về phía người đố. Sự thông minh của chú bé không phải là tìm ra đáp án đúng mà chỉ ra cho viên quan thấy việc hỏi như vậy là không cần thiết. Cách hỏi lại rõ ràng cho thấy sự cao tay và thái độ của cậu bé thông minh. Lần thứ hai: Chú bé bày cách đi cùng cha đến gặp nhà vua, chú khóc lóc để gây sự chú ý của vua. Trong trường hợp này, chú đã chủ bụng đưa nhà vua vào bẫy để nhà vua tự nhận ra sự vô lí trong yêu cầu của mình: cha chú bé không đẻ em bé được thì đương nhiên trâu đực của nhà vua giao cho làng cũng không đẻ được. Lần thứ ba Cậu bé vẫn dùng hình thức đố lại khiến nhà vua không kịp trở tay. Lần thứ tư Chú bé khiến mọi người ngạc nhiên, bất ngờ vì cách giải quyết vấn đề. Chú không dựa vào sách vở mà dựa vào những mẹo vặt của cuộc sống, những kinh nghiệm do quan sát, chứng kiến thường ngày để thực hiện yêu cầu của sứ thần. Điều đặc biệt khiến chú bé có thể giải đố mà những người khác thì không là do chú không chú ý đến cách làm như thế nào (vì thực ra trâu đực không thể đẻ, chim sứ không thể làm ba mâm cỗ…) mà chú quan tâm đến kết quả. Cách nhìn nhận hồn nhiên, ngây thơ nhưng cũng hết sức lôgic của chú bé đã tìm ra những lời giải đố. 4. ý nghĩa của truyện Em bé được phong làm trạng nguyên, được nhà vua xây cho một dinh thự bên trong hoàng cung. Đó là phần thưởng xứng đáng dành cho em bé, dành cho sự thông minh tài giỏi của em. Đây là truyện dân gian đích thực, là sản phẩm của nhân dân lao động bình thường. Những câu đố trong truyện cũng chính là những hình thức đó, những trò thi tài của trẻ em nông thôn xưa. Nhân vật tài trí, thông minh ở đây không thể hiện qua chữ nghĩa, văn chương mà qua những kinh nghiệm của đời sống. Điều đó cho thấy sự vận dụng những điều quan sát, khái quát từ cuộc sống của nhân dân lao động. Truyện cũng đề cao những bài học thực tế. 

File đính kèm:

  • pptEM BE THONG MINH(6).ppt