Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Kể chuyện tưởng tượng (tiếp theo)

I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng

1.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” .

2.Cách kể chuyện tưởng tượng: Truyện Lục súc tranh công Truyện  Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2788 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Kể chuyện tưởng tượng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kể chuyện tưởng tượng Gv: trần thị thu nga Trường thcs hoà long, tp bắc ninh Kiểm tra bài cũ *Hãy chọn ý đúng nhất: Câu 1: Thế nào là kể chuyện đời thường? A. Là kể lại những câu chuyện diễn ra hoặc có thể diễn ra trong đời sống thường ngày mà ta có thể được chứng kiến hoặc nghe kể lại B. Kể về việc thật, người thật C. Khi kể phải dựa trên những điều đã quan sát, chứng kiến và bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách chân thành D. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 2: Điều nào sau đây không cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường? A. Giới thiệu chung về nhân vật B. Kể được một vài đặc điểm về tính nết, ý thích của nhân vật C. Tập trung miêu tả cụ thể ngoại hình của nhân vật D. Kể được một vài hành động, lời nói đáng nhớ, có ý nghĩa của nhân vật Tiết 53 : kể chuyện tưởng tượng I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng 1.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” . Hãy tóm tắt truyện ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” ? Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng vốn sống hoà thuận với nhau. Nhưng rồi Chân, Tay, Tai, Mắt, tị với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn quyết định không làm gì để cho lão Miệng không có gì ăn. Qua mấy ngày họ mới hiểu ra: Miệng không được ăn thì chúng mệt mỏi rã rời. Thế rồi chúng cho lão miệng ăn và chúng lại khoẻ khoắn trở laị. Cả bọn lại hoà thuận như xưa. Trong truyện dân gian đã tưởng tượng ra chuyện gì? -Tưởng tượng: Các bộ phận cơ thể con người so bì nhau Trong truyện tưởng tượng này chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào tưởng tượng ra? + Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những bộ phận có thật trên cơ thể con người Mắt nhìn, Tai nghe, Chân đi, Tay làm, Miệng ăn. Miệng không được ăn -> Chân, tay, tai, mắt đều mệt mỏi rã rời. - Chi tiết dựa vào sự thật: Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người. Tiết 53 : kể chuyện tưởng tượng I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng 1.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” . Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng vốn sống hoà thuận với nhau. Nhưng rồi Chân, Tay, Tai, Mắt, tị với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn quyết định không làm gì để cho lão Miệng không có gì ăn. Qua mấy ngày họ mới hiểu ra: Miệng không được ăn thì chúng mệt mỏi rã rời. Thế rồi chúng cho lão miệng ăn và chúng lại khoẻ khoắn trở laị. Cả bọn lại hoà thuận như xưa. - Chi tiết dựa vào sự thật: Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người. - Chi tiết tưởng tượng: Các bộ phận cơ thể biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh Truyện đã có những chi tiết tưởng tượng như vậy để nhằm mục đích gì? Cơ thể là một thể thống nhất không thể tách rời: nhờ miệng ăn mà toàn bộ cơ thể được nuôi dưỡng khoẻ mạnh - Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại. Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng. -ý nghĩa : Trong cuộc sống con người phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại Em hiểu như thế nào về truyện tưởng tượng? Tiết 53 : kể chuyện tưởng tượng I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng 1.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” . - Chi tiết dựa vào sự thật: Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người. - Chi tiết tưởng tượng: Các bộ phận cơ thể biết suy nghĩ, hành động, nói năng, tị nạnh -ý nghĩa : Trong cuộc sống con người phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại 2.Cách kể chuyện tưởng tượng: Truyện Lục súc tranh công Truyện  Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu  thảo luận nhóm Chỉ ra những chi tiết tưởng tượng sáng tạo? Những tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật nào? -ý nghĩa của sự tưởng tượng ấy ? Tiết 53 : kể chuyện tưởng tượng I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng 1.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” . 2.Cách kể chuyện tưởng tượng: Truyện Lục súc tranh công Truyện  Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu  Sáu con gia súc nói được tiếng người, chúng tranh công với nhau, suy bì ,tị nạnh. Sự thật về cuộc sống, công việc của mỗi con vật Trong đời sống cộng đồng ai cũng có công lao, không nên ganh tị, so bì thiệt hơn -Giấc mơ gặp Lang Liêu. -Lang Liêu đi thăm dân nấu bánh chưng -Trò chuyện với Lang Liêu. -Lang Liêu là nhân vật trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh dày. -Phong tục làm bánh chưng bánh dày của dân tộc Việt Nam Giúp hiểu sâu thêm về Lang Llêu, về phong tục làm bánh chưng bánh dày của dân tộc Việt Nam Em có suy nghĩ gì về cách kể một câu chuyện tưởng tượng? Vai trò của tưởng tượng trong tự sự? Em có nhận xét gì về cách sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng qua các truyện trên? * Có thể sáng tạo ra các chi tiết tưởng tượng bằngnhiều cách: + thay đổi ngôi kể (hình dung mình là một nhân vật) trong một câu chuyện nào đó để kể lại chuyện + mượn lời một đồ vật, con vật (nhân hoá các nhân vật này) để kể lại chuyện + tưởng tượng ra cuộc gặp gỡ với một nhân vật văn học (truyện dân gian) + tưởng tượng ra một tình tiết mới, kết cục mới cho câu chuyện ... - các tình huống kể, các chi tiết tưởng tượng sáng tạo phải hợp lý, thú vị, hấp dẫn Tiết 53 : kể chuyện tưởng tượng I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng 1.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” . 2.Cách kể chuyện tưởng tượng: Truyện Lục súc tranh công Truyện  Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu  *Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. *Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật. * Ghi nhớ: Kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường khác nhau như thế nào? Kể chuyện tưởng tượng Kể chuyện đời thường Người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. Là kể về những cõu chuyện cú liờn quan đến người thật việc thật . Tiết 53 : kể chuyện tưởng tượng I.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng 1.Tìm hiểu truyện ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” 2.Cách kể chuyện tưởng tượng: Truyện Lục súc tranh công Truyện  Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu  *Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. *Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật. * Ghi nhớ: II. Luyện tập : Tìm ý và lập dàn bài cho đề sau: Đề 5 : Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưưởng tượng sự đổi thay có thể xảy ra. Dàn ý : Mở bài :Giới thiệu về mình và hoàn cảnh về thăm trường Thân bài : -Cảnh trường lớp thay đổi : + Có thêm những ngôi nhà mới + Có thêm nhiều phòng học chức năng với trang bị hiện đại + Cảnh cây cối, vườn hoa thay đổi to đẹp -Cảnh gặp gỡ thày cô, bạn bè: + Thày cô giáo cũ đã già, nhớ lại kỷ niệm sâu sắc với thày cô + Bạn bè nay đã trưởng thành, ôn lại kỷ niệm xưa, hỏi han cuộc sống hiện nay. Kết bài: Cảnh chia tay lưu luyến Nêu cảm xúc về buổi thăm trường: Cảm động, tự hào, tin tưởng, hy vọng... Củng cố: Nhận xột nào khụng đỳng về kể chuyện tưởng tượng A. Truyện được nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của người kể B. Truyện tuy không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật D. Truyện được kể một phần dựa trên những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm Hướng dẫn về nhà - Học bài.Hoàn thiện bài tập -Trong truyện “giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” người ta đã tưởng tượng những gì, ý nghĩa của việc tưởng tượng ấy? -Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài 1 SGK -Chuẩn bị “luyện tập kể chuyện tưởng tượng”: trả lời các câu hỏi ở mục tìm hiểu đề và lập dàn ý Các Thầy giáo, cô giáo và Các em học sinh. 

File đính kèm:

  • pptKE CHUYEN TUONG TUONG(2).ppt