Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Lượm (tiết 6)
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
( Tố Hữu ) Bài giảng ngữ văn 6 Lớp: 6B Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng đoạn thơ “ ...lần thứ ba thức dậy....hết” trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ) Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ ? - Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân. Đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. - Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp với miêu tả, biểu cảm có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động. I. Đọc, tìm hiểu chung. 1. Taực giaỷ: - Toỏ Hửừu (1920-2002), teõn khai sinh laứ Nguyeón Kim Thaứnh. Queõ tổnh Thửứa Thieõn – Hueỏ. Laứ nhaứ caựch maùng, nhaứ thụ lụựn cuỷa thụ ca hieọn ủaùi Vieọt Nam. I. Đọc, tìm hiểu chung. 1. Taực giaỷ: 2. Tác phẩm: Saựng taực naờm 1949, trong thụứi kỡ khaựng chieỏn choỏng thửùc daõn Phaựp. - In trong tập thơ “Việt Bắc” (1954) - Bố cục: Baứi thụ chia laứm ba phần. Phần 1: đầu ...cháu đi xa dần: H/a Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu. Phần 2: tiếp ...hồn bay giữa đồng: Chuyến liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm. Phần 3: Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú, cháu Gặp nhau Hàng Bè. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần... 1. Hình ảnh Lượm trong buổi đầu gặp gỡ. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú, cháu Gặp nhau Hàng Bè. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần... Trang phục: Dáng điệu: Cử chỉ: Lời nói: Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch Chú bé loắt choắt Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Như con chim chích Mồm huýt sáo vang Cháu cười híp mí Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Thích hơn ở nhà! Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà. Ra thế Lượm ơi !... Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề “ Thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo? Đường quê vắng vẻ Lúa trổ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng... Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi ! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng... 2. Lượm trong chuyến đi công tác cuối cùng. 2. Lượm trong chuyến đi công tác cuối cùng. Câu chuyện Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng được tác giả kể lại với cảm xúc của mình. Cảm xúc đó đã được thể hiện qua những câu thơ, khổ thơ nào? Cấu tạo có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của nó trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả ? “ Ra thế Lượm ơi!..” “ Thôi rồi, Lượm ơi! ”. Câu thơ bị ngắt đôi làm hai dòng, tạo đột ngột, khoảng lặng diễn tả sự xúc động nghẹn ngào của tác giả. Là câu hỏi tu từ thốt lên đau đớn như vừa phải chứng kiến cái chết của Lượm. Lượm ơi, còn không? Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... 3. Hình ảnh Lượm còn mãi. Trong bài thơ, tác giả đã gọi Lượm bằng những từ ngữ xưng hô khác nhau. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ ấy? Trong bài, tác giả gọi Lượm bằng nhiều đại từ xưng hô khác nhau. Sự thay đổi đó thể hiện những sắc thái quan hệ và tình cảm trong từng trường hợp. + “ Chú bé”: Cách gọi chung, thể hiện sự thân mật nhưng chưa gần gũi. + “ Cháu” :Biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết như ruột thịt nên được sử dụng nhiều lần. + “ Chú đồng chí nhỏ”: Vừa thân thiết, trìu mến, vừa trang trọng với một chiến sĩ nhỏ tuổi. + “ Lượm ơi !”: gọi tên trực tiếp, dùng khi tình cảm, cảm xúc của tác giả lên cao độ, kèm theo các từ cảm thán “ Thôi rồi, Lượm ơi !” - Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người. - Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá tri gợi hình và giàu âm điệu xây dựng thành công hình tượng nhân vật. III. Tổng kết. Về nhà : Hoùc thuoọc ghi nhụự; Làm bài tập 2; ẹoùc phaàn ủoùc theõm - Soaùn baứi: Mửa.
File đính kèm:
- lop 6 luom.ppt