Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Ôn tập về dấu câu

a) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? (1) Và không hiểu vì sao tôi không thể

thân với Mèo như trước kia được nữa?(2) Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.(3)

 Dấu chấm hỏi ở cuối câu 1 và câu 2 sai vì đây là câu trần thuật.

 Sửa: Thay dấu (?) bằng dấu (.)

b) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì.(1) Và không hiểu vì sao tôi không thể

thân với Mèo như trước kia được nữa(2). Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!(3)

 

ppt20 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Ôn tập về dấu câu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 QUAN SÁT ĐOẠN VĂN SAU - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! * Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than kết thúc câu. * Dấu phẩy nằm trong câu, ngăn cách các bộ phận trong câu. - ®Æt c¸c dÊu chÊm (.), dÊu chÊm hái (?), dÊu chÊm than (!) vµo chç thÝch hîp cã dÊu ngoÆc ®¬n. ¤i th«i, chó mµy ¬i ( ) Chó mµy cã lín mµ ch¼ng cã kh«n.	(Theo T« Hoµi) Con cã nhËn ra con kh«ng ( )	 (Theo T¹ Duy Anh) c)C¸ ¬i, gióp t«i víi ( ) Th­¬ng t«i víi ( ) 	 (Theo «ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng) d) Giê chím hÌ ( ) C©y cèi um tïm ( ) C¶ lµng th¬m ( ) 	 (Theo Duy Kh¸n) ! ? ! ! . . . . C¸ch dïng c¸c dÊu chÊm, dÊu chÊm hái vµ dÊu chÊm than trong những c©u sau ®©y cã gì ®Æc biÖt? a) Tôi phải bảo: Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.2 [...] Rồi, với bộ điều khinh khỉnh, tôi mắng: [... ] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. 4 	 (Tô Hoài) 	 b) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: “Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy”(!?). ( Theo NguyÔn Tu©n) Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt roi sắt áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ. a1. Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt roi sắt áo giáp sắt đến. -> a1. Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt roi sắt áo giáp sắt đến. , , , a2. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ. ->a2. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ. , , b. Suốt một đời người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay tre với mình sống chết có nhau chung thủy. b. Suốt một đời người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay tre với mình sống chết có nhau chung thủy. , , , c. Nước bị cản văng bọt tứ tung thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. c. Nước bị cản văng bọt tứ tung thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. , 1.Nhận xét về ý nghĩa của các câu sau? Bạn Nhi học giỏi. Bạn Nhi học giỏi? Bạn Nhi học giỏi! 2. Nhịp điệu đoạn văn sau có gì khác với các văn bản văn xuôi thông thường không? Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) -> Câu trần thuật khẳng định -> Câu nghi vấn tỏ thái độ nghi ngờ -> Cảm thán bộc lộ sự thán phục a) “Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường [... ] 	 (Trần Hoàng) - “Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường. 1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây. b) Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm ; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. 	 CN	VN1	VN2	 (Trần Hoàng) 1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây. a) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? (1) Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa?(2) Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.(3) b) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì.(1) Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa(2). Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!(3) Dấu chấm hỏi ở cuối câu 1 và câu 2 sai vì đây là câu trần thuật. Sửa: Thay dấu (?) bằng dấu (.) Câu 3 là câu trần thuật nên đặt dấu chấm than cuối câu này là không đúng. Sửa: Thay dấu (!) bằng dấu (.) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên. 	 (Tạ Duy Anh) NhËn xÐt vÒ c¸ch dïng dÊu chÊm hái vµ dÊu chÊm than trong 2 vÝ dô: Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong đoạn văn sau: Chào mào sáo sậu sáo đen…Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng được. ( Theo Vũ Tú Nam) Chào mào, sáo sậu, sáo đen…Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ào mà vui không thể tưởng được. ( Theo Vũ Tú Nam) Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong đoạn văn sau: b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. ( Theo Ma Văn Kháng) b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. ( Theo Ma Văn Kháng) Bài tập 1/T151: Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau đây: ( Nhóm 1 + 3) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa (…) Bài tập 1/ T159 Hãy ghi lại những câu dưới đây vào vở và đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp: ( Nhóm 2 + 4) a.Từ xưa đến nay Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. Bài tập 1/T151: Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau đây: Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.Mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám.Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa (…) Bài tập 1/ T159 Hãy ghi lại những câu dưới đây vào vở và đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp: a.Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa? Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa? Mình đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? Bài tập 2/ T151: Đoạn đối thoại dưới đây có dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng không? Vì sao? Đúng Đúng Sai Sai Bài tập 2/ 159 Với mỗi dấu 3 chấm dưới đây, em hãy lựa chọn thêm một chủ ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh: Vào giờ tan tầm, xe ô tô,…,….đi lại nườm nượp trên phố. Trong vườn, …,….hoa hồng đua nhau nở rộ. Bài tập 3/159 Với mỗi dấu 3 chấm dưới đây, em hãy lựa chọn thêm một vị ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh. Những chú chim bói cá…,…. Mỗi dịp về quê, tôi đều…,…. Bài tập 4: Đặt dÊu c©u thÝch hợp vµo chç cã dÊu ngoÆc ®¬n d­íi ®©y: ChÞ Cèc liÒn qu¸t lín: - Mµy nãi gì ( ) - L¹y chÞ, em nãi gì ®©u ( ) Råi DÕ Cho¾t lñi vµo ( ) - Chèi h¶ ( ) Chèi nµy ( ) Chèi nµy ( ) Mçi c©u “Chèi nµy” chÞ Cèc l¹i gi¸ng mét má xuèng ( ) Theo Tô Hoài ? ! ! ! ? . . DẤU CÂU DẤU KẾT THÚC CÂU Công dụng chính Dấu chấm: Cuối câu trần thuật Dấu chấm hỏi: Cuối câu nghi vấn Dấu chấm than: Cuối câu cầu khiến, câu cảm thán Công dụng khác Dấu chấm: Cuối câu cầu khiến Dấu chấm hỏi, dấu chấm than biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm DẤU TRONG CÂU ( Dấu phẩy: Đánh dấu ranh giới) Giữa thành phần phụ của câu với CN, VN Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó Giữa các vế của một câu ghép HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, nắm được công dụng của các loại dấu câu. Lấy ví dụ cụ thể về từng công dụng của các loại dấu câu vừa học. Xem lại các bài viết văn và sửa những câu đánh sai về dấu câu. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: Ôn tập lại các biện pháp tu từ đã học, thuộc khái niệm, phân loại, lấy ví dụ với từng biện pháp tu từ. Luyện tập viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ đã học. + Ôn tập về kiểu câu trần thuật đơn, phân loại, lấy ví dụ. Luyện tập viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu trần thuật đơn đã học. + Nắm được các lỗi về chủ ngữ, vị ngữ và cách sửa các lỗi đó. Thank you 

File đính kèm:

  • ppt127 on tap ve dau cau 4 loai.ppt