Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Sơn Tinh Thủy Tinh (tiết 1)

a.Vua Hùng kén rể

Nguyên nhân kén rể:

Vì nhà Vua có một người con gái xinh đẹp, tính nết hiền dịu,

 Vua rất yêu thương, muốn kén cho con một người chồng

 thật xứng đáng.

 

pptx15 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 9781 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Sơn Tinh Thủy Tinh (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 24/08/2014 ‹#› Câu 1. Tóm tắt truyền thuyết Thánh Gióng? ý nghĩa của truyện là gì ? Câu 2. Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào ? Kiểm tra bài cũ Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2014 Văn bản SƠN TINH, THỦY TINH ( Truyền thuyết) TIẾT 7+ 8 ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I. Đọc - Chú thích 1. Đọc 2. Tóm tắt truyện + Hùng Vương muốn kén rể. + Sơn Tinh đến trước được vợ, Thuỷ tinh đến sau đành về không, nổi giận, quyết gây chiến trả thù. + Trận quyết chiến giữa hai vị thần. + Sơn Tinh chiến thắng và hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh . 3.Chú thích: SGK Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2014 Văn bản SƠN TINH, THỦY TINH ( Truyền thuyết) TIẾT 7+ 8 ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I. Đọc - Chú thích II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát văn bản Thảo luận nhóm (3’) + Nhóm 1:Văn bản có thể chia làm mấy phần? Mỗi phần thể hiện nội dung gì? + Nhóm 2: Truyện có bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân vật chính? Vì sao tiêu đề của 2 vị thần trở thành tên truyện ? * Bố cục: 3 phần. + P1: Từ đầu -> một đôi: Vua Hùng kén rể. + P2: Tiếp -> rút quân về: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh giữa hai vị thần. + P3: Còn lại: Sự trả thù của Thuỷ Tinh. * Nhân vật: Vua Hùng 18, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương, Lạc hầu. + Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - nhân vật chủ yếu của truyện. * Cả 2 đều có tài cao, phép lạ, đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Văn bản SƠN TINH, THỦY TINH ( Truyền thuyết) TIẾT 7+ 8 ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I. Đọc - Chú thích II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát văn bản 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản a.Vua Hùng kén rể - Nguyên nhân kén rể: Vì nhà Vua có một người con gái xinh đẹp, tính nết hiền dịu, Vua rất yêu thương, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Kể tóm tắt: + Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn . Một chàng tên là Sơn Tinh, một chàng tên là Thuỷ Tinh. Cả hai chàng đều có tài lạ ngang nhau. Vua Hùng không biết chọn ai, nên đành thách sính lễ. - Nhân vật tham gia kén rể: + Sơn Tinh: Chúa vùng non cao. + Thuỷ Tinh: Chúa vùng nước thẳm. =>Bằng các chi tiết tưởng tượng kì ảo, cách kể chuyện hấp dẫn cho thấy cả 2 đều có tài cao phép lạ đều xứng đáng làm rể vua Hùng. - Điều kiện kén rể: Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. + Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng......... -> Toàn sản vật quý hiếm ở trên rừng, kỳ lạ. Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng thách sính lễ như vậy là có dụng ý thiên vị về phía Sơn Tinh. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tiết 8. b. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh Văn bản SƠN TINH, THỦY TINH ( Truyền thuyết) TIẾT 7+ 8 ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I. Đọc - Chú thích II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát văn bản 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản a. Vua Hùng kén rể b. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh + Cuộc giao tranh diễn ra rất quyết liệt. + Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió, làm thành giông bão; đồng ruộng; nhà cửa ngập nước, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên mặt nước. + Sơn Tinh: Không hề nao núng, dùng phép lạ, bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất ngăn chặn dòng nước lũ. Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Dùng nhiều từ láy, cách kể sinh động, chi tiết tưởng tượng kì ảo, thần thánh hóa để diễn tả cuộc giao tranh ác liệt giữa 2 vị thần. + Tác giả dân gian dùng các từ láy: cuồn cuộn, lềnh bềnh, đùng đùng -> Diễn tả cuộc đấu tranh ác liệt, không khoan nhượng giữa hai vị thần. + Tô đậm tính chất kỳ ảo, trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian, thần thánh hoá về hai vị thần. + Thuỷ Tinh là hiện tượng mưa bão, lũ lụt ghê gớm, tàn phá nhà cửa, cây cối hoa màu -> Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra thường xuyên ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. + Sơn Tinh có tài năng phi thường-> Ước mơ của người xưa muốn chinh phục tự nhiên, chiến thắng nạn lũ lụt để có cuộc sống bình yên. - Kết quả: + Sơn Tinh chiến thắng. + Thuỷ Tinh thua cuộc đành rút quân về. + Ước mơ cải tạo, chinh phục thiên nhiên của người xưa. + Là cách giải thích hết sức độc đáo nghệ thuật về hiện tượng lũ lụt mang tính chu kỳ ở nước ta.  Ước mơ cải tạo, chinh phục thiên nhiên của người xưa. III. Ghi nhớ * ý nghĩa: - Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở miền bắc nước ta. - Thể hiện sức mạnh, ước mơ chiến thắng chế ngự thiên tai của nhân dân ta. - Ca ngợi, suy tôn công lao dựng nước của các vua Hùng. * Nghệ thuật: - Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo để xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh. - Tạo sự việc hấp dẫn; dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn sinh động. IV. Luyện tập: Bài tập 1 Bài tập 2 - Hiện tượng lũ lụt: Gây thiệt hại về người, phá huỷ các công trình giao thông, nhà cửa...-> gây hậu quả rất nghiêm trọng. - Biện pháp: Xây dựng, củng cố đê điều, trồng rừng, nghiêm cấm chặt phá rừng... Bài tập 3: Kể diễn cảm IV. Luyện tập: Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà a. Học bài: - Học thuộc ghi nhớ sgk. - Tập kể lại nhiều lần truyện " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" - Tìm đọc bài thơ " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh " của Nguyễn Nhược Pháp. b. Chuẩn bị bài: - Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự” + Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi phần I + Sưu tầm các văn bản hoặc đoạn văn tự sự 

File đính kèm:

  • pptxVan 6. Tiet 7, 8.pptx