Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 101: Hoán dụ (tiết 1)

Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:

 - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể

 - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

 - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

 - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

 

ppt20 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 101: Hoán dụ (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng Các thầy cô giáo về dự hội giảng Vòng 2 năm học 2006-2007 3). Ngày ngày Mặt Trời qua trên lăng Thấy một trong lăng rất đỏ. 2).	Trâu , ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta 1).	 Trẻ em búp trên cành	 Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan 4). 	Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu 	 Trái tim lầm chỗ để lên đầu. như ơi đi Mặt Trời So sánh Nhân hoá ẩn dụ ?Em hãy tìm phép tu từ đã học trong các ví dụ sau đây: Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? 	áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) áo nâu: áo xanh: Nông thôn: Thị thành : Chỉ người nông dân Chỉ người công nhân (thợ) Chỉ những người sống ở nông thôn Chỉ những người sống ở thành thị Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật 1. Tìm hiểu ví dụ: Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. Sơ đồ cấu tạo: áo nâu: Người nông dân: chỉ Mối quan hệ tương cận (gần nhau) Sự vật được gọi tên Sự vật được biểu thị (giấu đi, ẩn đi) Quan hệ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Khái niệm: Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. Khái niệm: Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Khái niệm: Cách 1: 	 áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thành thị đứng lên 	(Tố Hữu) Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố cùng đứng lên để chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. Vì tác giả đã sử dụng phép hoán dụ làm cho câu thơ ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến Còn cách diễn đạt của câu văn xuôi chỉ thông báo sự kiện, không có giá trị biểu cảm. Cách 2: Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Khái niệm: Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tác dụng: Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ: II. Các kiểu hoán dụ: Câu hỏi: Em hiểu các từ được gạch chân dưới đây như thế nào? a) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. b) Một cây làm chẳng nên non 	 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. c)	 Ngày Huế đổ máu 	 Chú Hà Nội về 	 Tình cờ chú cháu 	 Gặp nhau Hàng Bè. - Quan hệ: Lấy bộ phận để gọi toàn thể. - Quan hệ: Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. - Quan hệ: Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ: II. Các kiểu hoán dụ: Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp: - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng 2. Kết luận: Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: Hoán dụ Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: * Bài tập nhanh: 1. Xác định và chỉ rõ mối quan hệ của phép hoán dụ trong các ví dụ sau? a). Cả làng quê, đường phố, Cả lớn nhỏ, gái trai, Đám càng đi càng dài, Càng dài càng đông mãi. (Thanh Hải) b). Tự nhiên, Xa Phủ rút cây sáo. Tiếng sáo thoát ra từ ống trúc, véo von…Tiếng sáo bay theo chân hai người tới chỗ rẽ. 	 (Ma Văn Kháng) c). Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để lên đầu Quan hệ: vật chứa đựng với vật bị chứa đựng Quan hệ: Cái cụ thể – cái trừu tượng Quan hệ: Bộ phận – toàn thể Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: * Bài tập nhanh: 2. Em hãy chỉ ra phép hoán dụ trong các ví dụ sau? Chào Chào Anh ấy rất Nhà tôi có (thầy) cô hiệu trưởng (thầy) cô giáo sáng dạ. năm miệng ăn. a) Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Thảo luận nhóm Câu hỏi: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì? Quan hệ: vật chứa đựng với vật bị chứa đựng Quan hệ: Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Quan hệ: Cái cụ thể – cái trừu tượng Quan hệ: vật chứa đựng với vật bị chứa đựng. c) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. b) áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. d) Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh. Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: III. Luyện tập: 2. Bài tập 2: Thảo luận nhóm Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ? Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: III. Luyện tập: 2. Bài tập 2: Thảo luận nhóm Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ? Sơ đồ cấu tạo: Người Cha Bác Hồ ẩn dụ: Mối quan hệ tương đồng (giống nhau) Quan hệ tương đồng về phẩm chất Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: III. Luyện tập: + Nhóm từ: Lỏng lẻo, nông lổi, nông nổi, nao núng, não nùng...sâu xa, sắc sảo, sâu sắc... + Ngữ cảnh: Đàn ông..................................giếng khơi Đàn bà.............................như cơi đựng trầu b) + Nhóm từ: Trăng treo, chung chiêng, trăng già, trăng non,...núi non, núi lon, lúi lon... + Ngữ cảnh: Trăng bao nhiêu tuổi................................ Núi bao nhiêu tuổi gọi là......................... 3. Bài tập 3: Điền một từ tự chọn vào chỗ trống: 	 Yêu cầu: Đúng nghĩa, đúng chính tả. nông nổi sâu sắc trăng già núi non Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: III. Luyện tập: 4. Bài tập 4: Trò chơi: Chọn ô chữ để trả lời câu hỏi: 2 6 3 4 5 1 HD là gọi tên sự vật, hiện tượng. khái niệm bằng tên của một sự vật...có QH gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 4 kiểu: + bộ phận–toàn thể +Vật chứa đựng–vật bị chứa đựng +Dấu hiệu sự vật–sự vật +Cụ thể- trừu tượng. Nhớ chân Người bước lên đèo, Quan hệ: bộ phận-toàn thể Học hành ba chữ lem nhem. Quan hệ: cụ thể-trừu tượng Cả phòng đã nhiệt liệt hoan hô. Quan hệ: vật chứa đựng-vật bị chứa đựng. Giương cao ngọn cờ hoà bình. Quan hệ: dấu hiệu của sự vật-sự vật. Tiết 101: Hoán Dụ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: III. Luyện tập: IV. Hướng dẫn về nhà: - Về tìm trong các bài thơ, bài văn đã học trong kỳ 2 những câu thơ, câu văn có chứa phép tu từ. Về đọc kĩ phần Đọc thêm về thơ 4 chữ, sau bài Lượm (Bài 24-77). Ngoài bài thơ Lượm, em còn biết thêm bài thơ, đoạn thơ 4 chữ nào khác? Hãy nêu lên và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó. Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ Hạnh phúc thành đạt! Chúc Các em học sinh! Chăm ngoan học giỏi Gìờ học kết thúc! Hẹn gặp lại! 

File đính kèm:

  • ppthoan du v6.ppt