Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 101 - Hoán dụ (tiết 2)

Trong các câu thơ sau, câu nào có sử dụng biện pháp hoán dụ ?A . Núi cao chi lắm núi ơi ?

 Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !

. Quê hương là con diều biếc

 Tuổi thơ con thả trên đồng .

. Mồ hôi mà đổ xuống đồng

 Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương .

. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ .

 

ppt18 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 101 - Hoán dụ (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 101 : HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì ? GV : Đặng Thị Hoà Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. - Áo nâu : nông dân - Áo xanh : công nhân Quan hệ giữa dấu hiệu với sự vật có dấu hiệu ( Tố Hữu ) 1 2 Tiết 101 : HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? } Dấu hiệu - sự vật có dấu hiệu - Áo nâu : nông dân - Áo xanh : công nhân Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. - Áo nâu : nông dân - Áo xanh : công nhân - Nông thôn : những người sống ở nông thôn - Thị thành : những người sống ở thị thành Quan hệ giữa dấu hiệu với sự vật có dấu hiệu Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng ( Tố Hữu ) 1 2 Tiết 101 : HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? } Dấu hiệu - sự vật có dấu hiệu } Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng - Áo nâu : nông dân - Áo xanh : công nhân - Nông thôn : những người sống ở nông thôn - Thị thành : những người sống ở thị thành Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. - Áo nâu : nông dân - Áo xanh : công nhân - Nông thôn : những người sống ở nông thôn - Thị thành : những người sống ở thị thành Quan hệ giữa dấu hiệu với sự vật có dấu hiệu Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng ( Tố Hữu ) Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Nông dân liền với công nhân Những người sống ở nông thôn cùng với những người sống ở thị thành đứng lên. ( Tố Hữu ) Cách 1 Cách 2 Tiết 101 : HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? } Dấu hiệu - sự vật có dấu hiệu } Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng Ghi nhớ 1 : ( học sgk / 82 ) - Áo nâu : nông dân - Áo xanh : công nhân - Nông thôn : những người sống ở nông thôn - Thị thành : những người sống ở thị thành  Tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt . Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Trong các câu thơ sau, câu nào có sử dụng biện pháp hoán dụ ? A . Núi cao chi lắm núi ơi ? Núi che mặt trời chẳng thấy người thương ! B. Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng . C. Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương . D. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ . x x x x (Đỗ Trung Quân) ( Viễn Phương ) (Ca dao) (Ca dao) Tiết 101 : HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? } Dấu hiệu - sự vật có dấu hiệu } Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng Ghi nhớ 1 : ( học sgk / 82 ) - Áo nâu : nông dân - Áo xanh : công nhân - Nông thôn : những người sống ở nông thôn - Thị thành : những người sống ở thị thành  Tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt . II. Các kiểu hoán dụ : 1.Em hiểu các từ ngữ in màu dưới đây như thế nào? 2. Giữa nó với sự vật; số lượng; hiện tượng mà nó biểu thị quan hệ với nhau như thế nào? Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè . a. b. c. ( Hoàng Trung Thông ) ( Ca dao ) ( Tố Hữu ) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè . - Bàn tay : người lao động - Một : số ít - Đổ máu : chiến tranh - Ba : số nhiều } Cái cụ thể - cái trừu tượng a. b. c.  Bộ phận - toàn thể  Dấu hiệu - sự vật có dấu hiệu . Tiết 101 : HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? } Dấu hiệu - sự vật có dấu hiệu } Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng - Áo nâu : nông dân - Áo xanh : công nhân - Nông thôn : những người sống ở nông thôn - Thị thành : những người sống ở thị thành II. Các kiểu hoán dụ : - Bàn tay : người lao động  Bộ phận - toàn thể - Một : số ít - Ba : số nhiều Cái cụ thể - cái trừu tượng } - Đổ máu : chiến tranh  Dấu hiệu - sự vật có dấu hiệu . Ghi nhớ 1 : ( học sgk / 82 )  Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ; Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ; Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ; Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng . Tiết 101 : HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? } Dấu hiệu - sự vật có dấu hiệu } Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng - Áo nâu : nông dân - Áo xanh : công nhân - Nông thôn : những người sống ở nông thôn - Thị thành : những người sống ở thị thành II. Các kiểu hoán dụ : - Bàn tay : người lao động  Bộ phận - toàn thể - Một : số ít - Ba : số nhiều Cái cụ thể - cái trừu tượng } - Đổ máu : chiến tranh  Dấu hiệu - sự vật có dấu hiệu . Ghi nhớ 1 : ( học sgk / 82 )  Ghi nhớ 2 : ( học sgk / 83 ) d.Vì sao ? nặng ân tình Nhắc mãi tên Người : Hồ Chí Minh. c. đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. 1. Tìm ra phép hoán dụ trong những câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì ? lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. Một tay Một tay : người lái đò  Bộ phận - toàn thể Áo chàm Áo chàm : người Việt Bắc  Dấu hiệu - sự vật có dấu hiệu Trái Đất Trái Đất : nhân loại  Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng a. c. d. III. Bài tập : 2. So sánh hoán dụ với ẩn dụ : - Giống nhau : gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác. - Khác nhau : Ẩn dụ : Hoán dụ : Dựa vào quan hệ tương đồng ( nét giống nhau ) Dựa vào quan hệ tương cận ( gần gũi ) V Ư Ơ T T H A C N H Â N H O A V O Q U A N G H O A N D U L Ư Ơ M P H O T Ư C C C C C C N N N N N N G G G G G G U U U U U U  Ư Ư Ư Ư Ư Ư   H H H H H H 1 2 3 4 5 6 C H Ủ N G Ữ  Câu 3 ( 7 chữ cái ) : Ông là nhà văn ở tỉnh Quảng Nam, chuyên viết cho thiếu nhi. Ông là ai? Câu 2 ( 7 chữ cái ) : Biện pháp tu từ gì được sử dụng chủ yếu trong bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa? Câu 4 ( 6 chữ cái ) : “Tôi kể người nghe chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu ...” Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Câu 5 ( 4 chữ cái ) : Bài hát này nói về ai? Câu 6 ( 5 chữ cái ) : Đây là loại từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ nghĩa cho chúng ? TRÒ CHƠI Ô CHỮ Câu 1 ( 8 chữ cái ) : Bức tranh này gợi cho em liên tưởng đến văn bản nào đã học? Đội A 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Đội B 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 - Học bài : nắm khái niệm và các kiểu hoán dụ .- Làm bài tập : 1a, b / 84 sgk- Soạn bài : Các thành phần chính của câu. 

File đính kèm:

  • pptT101.ppt
Bài giảng liên quan