Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 101 - Từ hoán dụ

1.Ví dụ:
a/ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Bàn tay:bộ phận của cơ thể con người

> Chỉ người lao động –lấy bộ phận để gọi toàn thể

b/ Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Một: số ít ->Lấy cái cụ thể để gọi

Ba: số nhiều cái trừu tượng

c/ Ngày Huế đổ máu -> Nổ ra chiến sự ở Huế ->Lấy dấu

 Chú Hà Nội về hiệu của sự vật để gọi sự vật

d/ Cả phòng đều yên lặng. ->Chỉ những người trong phòng

-> Lấy vật chứa đựng để goi vật bị chứa đựng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 10745 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 101 - Từ hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ:Ẩn dụ là gì?Xác định ẩn dụ trong câu:Một tiếng chim kêu sáng cả rừng Tiết 101: I.Hoán dụ là gì? Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên ?.Hình ảnh áo nâu và áo xanh trong VD gợi cho em liên tưởng đến những ai? Áo nâu: chỉ người nông dân Áo xanh: chỉ người công nhân Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn Thị thành:chỉ những người sống ở thành thị ? Giữa áo nâu.áo xanh,nông thôn,thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào? Nói như vậy dựa vào quan hệ giữa đặc điểm tính chất với với sự vật có đặc điểm tính chất đó. 1.Ví dụ: ? Em hiểu gì về cách nói này?->Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có quan hệ gần gũi>Gọi là hoán dụ.Hãy tìm một số ví dụ có dùng cách nói tương tự Đầu xanh:Tuổi trẻ - Đầu bạc:Tuổi già Bóng hồng: người con gái đẹp Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này 2. Ghi nhớ: Hoán dụ là cách gọi tên sự vật hiện tượng,khái niệm bằng tên sự vật,hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. Nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt. * Bài tập nhanh: Chỉ ra phép hoán dụ trong câu sau: Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. -Làng xóm:chỉ những người nông dân sống ở làng quê-> Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng. II.Các loại hoán dụ:1.Ví dụ:a/ Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm Bàn tay:bộ phận của cơ thể con người > Chỉ người lao động –lấy bộ phận để gọi toàn thể b/ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Một: số ít ->Lấy cái cụ thể để gọi Ba: số nhiều cái trừu tượng c/ Ngày Huế đổ máu -> Nổ ra chiến sự ở Huế ->Lấy dấu Chú Hà Nội về hiệu của sự vật để gọi sự vật d/ Cả phòng đều yên lặng. ->Chỉ những người trong phòng -> Lấy vật chứa đựng để goi vật bị chứa đựng. Từ các ví dụ,em hãy cho biết có mấy kiểu hoán dụ? 2.Ghi nhớ: Có 4 kiểu hoán dụ: Lấy bộ phận để gọi toàn thể Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. III. Luyện tập:Bài tập 1: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ,câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì? b/ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người c/ Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay d/ Vì sao ?Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh ĐÁP ÁN: b/ -Mười năm: Chỉ thời gian trước mắt - Trăm năm:Chỉ thời gian lâu dài ->Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng c/ -Áo chàm: Chỉ người dân Việt Bắc ->Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật d/ Trái Đất – nhân loại: chỉ những người sống ở trái đất này ->Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng. Bài tập 2: Phân biệt ẩn dụ và hoán dụVD1: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏVD2: Thùng,cong và gánh nối tiếp nhau đi đi về về. *Giống nhau: Đều gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác *Khác nhau: Ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng về hình thức,phẩm chất,cách thức,cảm giác. Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ gần gũi về bộ phận với toàn thể,vật chứa đựng và vật bị chứa đựng,dấu hiệu của sự vật với sự vật,cụ thể với trừu tượng. Trao đổi-Thảo luận: Câu1: Trong các trường hợp sau,trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Miền Nam đi trước về sau Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy Miền Nam luôn ở trong tim Bác. Câu2: Hoán dụ trong câu sau thuộc kiểu hoán dụ nào? Mình về rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng măng mai để già Lấy bộ phận để gọi toàn thể Lấy vật chúa đựng để gọi vật bị chứa đựng Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Củng cố: Khái niệm hoán dụ - 4 kiểu hoán dụ Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ Hướng dẫn học ở nhà: Học bài Hoàn thiện bài tập Viết đoạn văn ngắn có phép tu từ hoán dụ 

File đính kèm:

  • pptBai 101Hoan du.ppt