Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 102 - Tập làm thơ bốn chữ (tiết 1)
Mỗi câu có bốn tiếng.
- Số câu không hạn định.
Thường ngắt nhịp 2/2.
Gieo vần: Thường gieo vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách.
2. Về nội dung:
Thường thiên về thơ tự sự: kể người, kể việc,
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DUY XUYÊN TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Thứ 5 ngày 7 tháng 3 năm 2013 “Thơ là nỗi hoan lạc, đắng cay, yêu thương, giận hờn của kiếp người. Đó là nghệ thuật đặc biệt của ngôn từ được rung lên bằng sợi tơ lòng và nối đầu kia với nhân loại cùng thiên nhiên” Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo nói về thơ ca TIẾT 102: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu được đặc điểm của thể thơ 4 chữ. Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ 4 chữ. - Vận dụng kiến thức về thể thơ 4 chữ vào việc tập làm thể thơ này. Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi. I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ: Xuân Diệu I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ: - Mỗi câu có bốn tiếng. - Số câu không hạn định. - Thường ngắt nhịp 2/2. 1. Về hình thức: ? Mỗi câu có mấy tiếng? Mỗi bài thơ gồm có mấy câu? Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Tố Hữu ? Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của thể thơ bốn chữ? ? Hãy chỉ ra đâu là vần chân và đâu là vần lưng trong các đoạn thơ trên? + Vần chân: hàng – trang núi – bụi choắt – thoắt + Vần lưng: hàng – ngang trang - màng TIẾT 102: I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ: - Mỗi câu có bốn tiếng. - Số câu không hạn định. Thường ngắt nhịp 2/2. Gieo vần: Thường gieo vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách. 1. Về hình thức: 2. Về nội dung: - Thường thiên về thơ tự sự: kể người, kể việc,… Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà. Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt. Gieo vần cách Gieo vần liền cháu – sáu ra - nhà hẹ - mẹ đàn - càn ?Tìm các chữ hiệp vần chân trong các khổ thơ sau và chỉ ra khổ thơ nào hiệp vần liền, khổ nào hiệp vần cách. Đồng dao Tố Hữu ?Thơ 4 chữ thường được dùng nhiều trong thể loại nào và thường được dùng để làm gì? TIẾT 102: I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ: Ngôi trường thân yêu Phượng đỏ sáng chiều Như ngừng tiếc nuối Gợi điều tơ vương Ngôi trường ven đường Mùa thu đầy sương Lá bâng khuâng rụng Chao nghiêng nhớ thương Ngôi trường của em Chứa bao hạnh phúc Không bao giờ hết Thương lắm trường ơi! (Minh Nguyên 7/1) - Mỗi câu có bốn tiếng. - Số câu không hạn định. Thường ngắt nhịp 2/2. Gieo vần: Thường gieo vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách. 1. Về hình thức: 2. Về nội dung: - Thường thiên về thơ tự sự: kể người, kể việc,… TIẾT 102: I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ: Chị bước vào đây Gió hôm nay lạnh Chị đốt than lên Để em ngồi II. Luyện tập: Nay chị lấy chồng Ở mãi Giang Đông Dưới làn mây trắng Cách mấy con Ta là con chim Đi tìm hạnh phúc Sóng nổi, sóng (1) Bỗng trầm (2) (1) lặng, ngầm, , xô, vỗ, dâng (2) , ca khúc, câu hát, điệu hát chìm nhạc khúc - Mỗi câu có bốn tiếng. - Số câu không hạn định. Thường ngắt nhịp 2/2. Gieo vần: Thường gieo vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách. 1. Về hình thức: 2. Về nội dung: - Thường thiên về thơ tự sự: kể người, kể việc,… Bài 1: Đoạn thơ sau trích trong bài “Chị em” của Lưu Trọng Lư một bạn chép sai 2 chữ có vần. Em hãy chỉ ra và sửa lại 2 chữ đó. Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào khổ thơ sau:. cạnh sông sưởi đò TIẾT 102: I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ: II. Luyện tập: - Mỗi câu có bốn tiếng. - Số câu không hạn định. Thường ngắt nhịp 2/2. Gieo vần: Thường gieo vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách. 1. Về hình thức: 2. Về nội dung: - Thường thiên về thơ tự sự: kể người, kể việc,… Bài 3: Em hãy tập làm một đoạn (hoặc 1 bài) thơ bốn chữ khoảng từ 4 đến 8 câu với chủ đề tự chọn. TIẾT 102: I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ: Tích tắc, tích tắc Kim ngắn chỉ giờ Kim dài chỉ phút Thời gian vùn vụt ĐỒNG HỒ XE CHỮA CHÁY Mình đỏ như lửa Bụng chứa đầy nước Tôi chạy như bay Hét vang đường phố Nhà nào bốc lửa Tôi dập liền tay Ai gọi chữa cháy: Có ngay! Có ngay! II. Luyện tập: - Mỗi câu có bốn tiếng. - Số câu không hạn định. Thường ngắt nhịp 2/2. Gieo vần: Thường gieo vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách. 1. Về hình thức: 2. Về nội dung: - Thường thiên về thơ tự sự: kể người, kể việc,… TIẾT 102: I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ: Đôi càng mẫm bóng Râu dài uốn cong Tự phụ kiêu căng Tưởng đầu thiên hạ Gây nên tai vạ Cho bạn láng giềng Suốt đời ăn năn Đó là bài học DẾ MÈN II. Luyện tập: - Mỗi câu có bốn tiếng. - Số câu không hạn định. Thường ngắt nhịp 2/2. Gieo vần: Thường gieo vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách. 1. Về hình thức: 2. Về nội dung: - Thường thiên về thơ tự sự: kể người, kể việc,… TIẾT 102: I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ: Mặt mũi lấm lem Vì chế mực vẽ Thiên tài hội họa Trong sáng hồn nhiên Nhân hậu như tiên Thương anh trai nhất KIỀU PHƯƠNG II. Luyện tập: - Mỗi câu có bốn tiếng. - Số câu không hạn định. Thường ngắt nhịp 2/2. Gieo vần: Thường gieo vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách. 1. Về hình thức: 2. Về nội dung: - Thường thiên về thơ tự sự: kể người, kể việc,… TIẾT 102: I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ: II. Luyện tập: - Mỗi câu có bốn tiếng. - Số câu không hạn định. Thường ngắt nhịp 2/2. Gieo vần: Thường gieo vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách. 1. Về hình thức: 2. Về nội dung: - Thường thiên về thơ tự sự: kể người, kể việc,… TIẾT 102: Học kĩ đặc điểm thơ bốn chữ. Sưu tầm các bài thơ bốn chữ. Tự làm thơ 4 chữ theo các chủ đề đã luyện tập. Chuẩn bị bài sau: Cô Tô. Phßng GD - §T huyÖn xu©n trêngTrêng THCS xu©n t©n
File đính kèm:
- Tap lam tho 4 chu(1).ppt