Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 103: Bàn luận về phép học (luận học pháp)

II/ Đọc-hiểu văn bản

1) Bố cục:

2) Phân tích

a) Mục đích chân chính của việc học.

) Bàn về cách học.

Quy mô :

Việc học phải được phổ biến rộng khắp.

Nội dung học :

Phép dạy theo Chu Tử

Học tuần tự từ thấp đến cao

Phương pháp học :

 

ppt14 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 103: Bàn luận về phép học (luận học pháp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lớp 8C Em hãy nối cột tác phẩm tương ứng với thể loại đã được học 1 – b 2 – c 3 – a Tiết 103 bàn luận về phép học (Luận học pháp)  -Nguyễn Thiếp- I/ Đọc-hiểu chú thích 1) Đọc 2) Chú thích a) Tác giả: - Nguyễn Thiếp (1723 – 1804), quê ở Hà Tĩnh - Là người “Thiên tư sáng suốt học rộng hiểu sâu”. - Ông có công lớn trong sự phát triển nền giáo dục thời vua Quang Trung. b) Tác phẩm: - Xuất xứ: - Thể loại: - Phương thức biểu đạt: tấu nghị luận Là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8-1791. Tháng 8 – 1791 ông làm bài tấu bàn về 3 việc mà bậc quân vương nên biết : + Bàn về “quân đức” : Một lòng tu đức, lấy học vấn mà tăng thêm tài, bởi sự học mà có đức. + Bàn về “dân tâm” : Khẳng định dân là gốc, gốc vững nước mới yên. + Bàn về “học pháp” : Nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu. Tiết 103 bàn luận về phép học (Luận học pháp)  -Nguyễn Thiếp- I/ Đọc-hiểu chú thích 1) Đọc 2) Chú thích II/ Đọc-hiểu văn bản 1) Bố cục: 3 phần 2) Phân tích a) Mục đích chân chính của việc học. - Mục đích: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. - Luận điểm 1: Bàn về mục đích chân chính của việc học, phê phán và nêu tác hại của những tư tưởng sai lệch. - Luận điểm 2: Bàn luận về cách học. - Luận điểm 3: Tác dụng của việc học chân chính. Tiết 103 bàn luận về phép học (Luận học pháp)  -Nguyễn Thiếp- I/ Đọc-hiểu chú thích II/ Đọc-hiểu văn bản a) Mục đích chân chính của việc học. - Mục đớch: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. 1) Bố cục: 2) Phân tích - Phê phán: lối học hình thức hòng cầu danh lợi. - Hậu quả: Chúa tầm thường, thần nịnh hót dẫn đến nước mất, nhà tan. - Nghệ thuật: Sử dụng các câu văn ngắn, lập luận chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu. -> Học để làm người có đạo đức, có lối sống tốt đẹp. Tiết 103 bàn luận về phép học (Luận học pháp)  -Nguyễn Thiếp- I/ Đọc-hiểu chú thích II/ Đọc-hiểu văn bản a) Mục đích chân chính của việc học. 1) Bố cục: 2) Phân tích - Mục đích: học để thành người biết rõ đạo. - Phê phán: lối học hình thức hòng cầu danh lợi. - Hậu quả: Chúa tầm thường, thần nịnh hót dẫn đến nước mất, nhà tan. - Nghệ thuật: Sử dụng các câu văn ngắn, liên kết chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu. -> Tác giả khẳng định mục đích chân chính của việc học đồng thời thẳng thắn phê phán lối học sai trái và hậu quả của nó. Tiết 103 bàn luận về phép học (Luận học pháp)  -Nguyễn Thiếp- I/ Đọc-hiểu chú thích II/ Đọc-hiểu văn bản a) Mục đích chân chính của việc học. 1) Bố cục: 2) Phân tích b) Bàn về cách học. - Quy mô : Việc học phải được phổ biến rộng khắp. - Nội dung học : + Phép dạy theo Chu Tử + Học tuần tự từ thấp đến cao - Phương pháp học : Tiết 103 bàn luận về phép học (Luận học pháp)  -Nguyễn Thiếp- I/ Đọc-hiểu chú thích II/ Đọc-hiểu văn bản a) Mục đích chân chính của việc học. 1) Bố cục: 2) Phân tích b) Bàn về cách học. - Quy mụ : Việc học phải được phổ biến rộng khắp. - Nội dung học : - Phương pháp học : + Học rộng rồi tóm lược cho gọn + Theo điều học mà làm Tiết 103 bàn luận về phép học (Luận học pháp)  -Nguyễn Thiếp- I/ Đọc-hiểu chú thích II/ Đọc-hiểu văn bản a) Mục đích chân chính của việc học. 1) Bố cục: 2) Phân tích b) Bàn về cách học. - Quy mụ : Việc học phải được phổ biến rộng khắp. - Nội dung học : - Phương pháp học : + Học rộng rồi tóm lược cho gọn + Theo điều học mà làm -> Nội dung và phương pháp học đúng đắn, tiến bộ, mang tính thực tiễn. Tiết 103 bàn luận về phép học (Luận học pháp)  -Nguyễn Thiếp- I/ Đọc-hiểu chú thích II/ Đọc-hiểu văn bản a) Mục đích chân chính của việc học. 1) Bố cục: 2) Phân tích b) Bàn về cách học. c) Tác dụng của việc học chân chính. - Người tốt nhiều. - Triều đình ngay ngắn. - Thiên hạ thịnh trị. Mục đích chân chính của việc học Phê phán những lối học sai trái Khẳng định phương pháp học đúng đắn Tác dụng của việc học chân chính Trình tự lập luận của tác giả Tiết 103 bàn luận về phép học (Luận học pháp)  -Nguyễn Thiếp- I/ Đọc-hiểu chú thích II/ Đọc-hiểu văn bản a) Mục đích chân chính của việc học. 1) Bố cục: 2) Phân tích b) Bàn về cách học. c) Tác dụng của việc học chân chính. - Người tốt nhiều. - Triều đình ngay ngắn. - Thiên hạ thịnh trị. III. Tổng kết: 2) Nội dung. 1/ Nghệ thuật. Tiết 103 bàn luận về phép học (Luận học pháp)  -Nguyễn Thiếp- I/ Đọc-hiểu chú thích II/ Đọc-hiểu văn bản a) Mục đích chân chính của việc học. 1) Bố cục: 2) Phân tích b) Bàn về cách học. c) Tác dụng của việc học chân chính. III. Tổng kết: 2) Nội dung. 1/ Nghệ thuật. IV/ : Luyện tập Đều là văn nghị luận trung đại được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu. Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Là thể văn Thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Là thể văn thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp. Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi cho vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. 

File đính kèm:

  • pptban luan ve phep hoc.ppt