Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 103 - Văn bản - Cô Tô (tiết 1)

Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm nhìn toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 103 - Văn bản - Cô Tô (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừngcác thầy cô giáo cùng các em học sinh về dự tiết Ngữ Văn6a 3. Trong bài thơ “Mưa” thì thể thơ của bài là: A. Ba chữ B. Bốn chữ C. Tự do D. Không xác định được thể thơ ĐÚNG RỒI Em hãy cho biết Trần Đăng Khoa là tác giả của tác phẩm nào ? Lượm Tre Việt Nam Mưa Đêm nay Bác không ngủ Trong văn bản Mưa thì từ nào lặp lại ở khổ cuối và nêu tác dụng? mưa / lặp lại cho câu văn có chủ ngữ đội / khắc họa cảnh trời mưa đội / khắc họa tư thế hiên ngang của con người trước thiên nhiên mưa / tả lại cảnh trời mưa I. giới thiệu tác giả _tp 1.Tác giả: Nguyễn Tuân (1910 – 1987) - Là nhà văn nổi tiếng. Sở trường: tùy bút và kí 2.Tác phẩm: - Văn bản trích ở phần cuối bài kí “Cô Tô”. Tiết103. Văn bản. Cụ Tụ Nguyễn Tuân. I . Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc- túm tắt văn bản: 2. Chỳ thớch: SGK 3. Bố cục: Cô Tô ( Nguyễn Tuân ) I. Đọc- Hiểu văn bản: 1. Đọc- túm tắt văn bản: 2. Chỳ thớch: SGK 3. Bố cục: 4. Phõn tớch: a.Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau trận bão. - Điểm nhìn: trên nóc đồn. Các em hãy nhận xét điểm nhìn của tác giả Câu văn nào mà các em biết tác giả quan sát ở nóc đồn ? Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm nhìn toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Những từ ngữ mà các em có thể biết tác giả quan sát ở trên nóc đồn ? Cô Tô ( Nguyễn Tuân ) 1.Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau trận bão. - Điểm nhìn: trên nóc đồn. - Có thể coi vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão là bức tranh toàn cảnh do “họa sĩ” thiên nhiên vẽ. - Bức tranh đó có: + Bầu trời: trong xanh + Cây : xanh mượt + Cát : vàng giòn Các em hãy cho biết bức tranh toàn cảnh đó có những sự vật nào ? + Cá: nặng mẻ cá giã đôi Cô Tô ( Nguyễn Tuân ) Nghệ thuật: Dùng nhiều biện pháp so sánh, dùng chủ yếu gam màu sáng. Là bức tranh tươi sáng sinh động, mang sức sống mới. Theo em, tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật nào? Em hãy cho biết tác giả đứng ở vị trí nào để quan sát ? Trên một mỏm đá Trên ngọn hải đăng Trên nóc đồn Cô Tô Trên tầng của một ngôi nhà Em hãy cho biết ở đoạn 1, tác giả dùng nhiều biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy cho biết tác giả quan sát mặt trời mọc ở vị trí nào ? Trên một mỏm đá Trên ngọn hải đăng Ngoài mũi đảo Cô Tô Trên thuyền Cõu 1: Em hãy cho biết, tác giả Nguyễn Tuân quê ở đâu ? Sở trường của ông là gì ? Quê ở Hà Nội - Sở trường về tùy bút và truyện ngắn. Quê ở Hà Nội - Sở trường về kí và truyện dài. Quê ở Hà Nội - Sở trường về tùy bút. Quê ở Hà Nội - Sở trường tùy bút và kí. Cõu 3: Bài văn CÔ TÔ là thuộc phần nào của bài kí Cô Tô : A. Phần cuối B. Phần giữa C. Phần đầu 1. Đọc lại bài.2. Học bài cũ.3. Soạn bài “Các thành phần chính của câu”. 

File đính kèm:

  • ppttiet 104 co to(2).ppt