Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 104 - Cô Tô (tiếp theo)

Trước khi mặt trời mọc: Chân trời,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi.

=>nghệ thuật so sánh

=> Bầu trời trong trẻo,tinh khôi.

 Cảnh Mặt trời mọc:

+ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.

+ Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.

+ Quả trứng hồng hào thăm thẳmvà đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.

+ Y như một mâm lễ phẩmtiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 104 - Cô Tô (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Kiểm tra bài cũ 1)Phươngthức biểu đạt chính của văn bản Cô Tô là gì? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Nghị luận 2)Trong đoạn đầu văn bản tác giả chọn điểm quan sát từ đâu A. Nóc đồn Cô Tô. B. Trên dốc cao. C. Bên giếng nước ngọt ở đảo . D. Đầu mũi đảo 3) Cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão có đặc điểm A. Trong trẻo ,sáng sủa. B. Âm u. C. Biển đục ngầu. D. Buồn bã. Em hãy quan sát tranh và nhận xét cảnh mặt trời mọc trên biển ? Tiết 104 Cô Tô (tiếp theo) -Nguyễn Tuân- II.Hiểu văn bản: 3.Phõn tớch a.Cảnh Cô Tô sau trận bão. b.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô: Trước khi mặt trời mọc: Chân trời,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi. =>nghệ thuật so sánh => Bầu trời trong trẻo,tinh khôi. Cảnh Mặt trời mọc: + Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. + Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. + Quả trứng hồng hào thăm thẳmvà đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. + Y như một mâm lễ phẩmtiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới ... Trước khi miêu tả cảnh mặt trời mọc,tác giả đã miêu tả cảnh chân trời sau trận bão.Em hãy tìm câu văn miêu tả đó?4 Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn trên?3 Từ nghệ thuật so sánh,tác giả cho thấy cảnh bầu trời Cô Tô sau trận bão như thế nào?2 Cảnh mặt trời mọc được tác giả miêu tả như thế nào?1 Để miêu tả cảnh mặt trời mọc,tác giả đã chuẩn bị như thế nào? Tác giả : Dậy từ canh tư…ra thấu đầu mũi đảo...rình mặt trời lên. Cách đón mặt trời của tác giả có gì độc đáo? => Công phu,trân trọng như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo) -Nguyễn Tuân- II.Hiểu văn bản: 3.Phõn tớch a.Cảnh Cô Tô sau trận bão. b.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô. Cảnh Mặt trời mọc: + Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. + Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. + Quả trứng hồng hào thăm thẳmvà đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. + Y như một mâm lễ phẩmtiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới ... =>động từ,tính từ đặc sắc,biện pháp so sánh,ẩn dụ Vài chiếc nhạn…Một con hải âu… =>Miêu tả tỉ mỉ,chính xác,từ ngữ điêu luyện. Quan sát đoạn văn,em có nhận xét gì về trình tự miêu tả cảnh mặt trời mọc? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào,từ loại nào để miêu tả cảnh mặt trời mọc? Em có nhận xét gì về biện pháp so sánh của tác giả? Mâm lễ phẩm là gì? Tại sao tác giả ví mặt trời như mâm lễ phẩm…để mừng thọ…? Tác giả dùng chi tiết nào để miêu tả cảnh sau khi mặt trời mọc? Qua đoạn văn trên,em có nhận xét gì về cách quan sát,miêu tả vàviệc sử dụng từ ngữ của tác giả? Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo) -Nguyễn Tuân- II.Hiểu văn bản: 3.Phõn tớch a.Cảnh Cô Tô sau trận bão. b.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô: - Tài năng quan sát chính xác,tinh tế,cách sử dụng ngôn ngữ điêu luyện,biện pháp nghệ thuật độc đáo - Khung cảnh Thiên nhiên khoáng đạt trong trẻo. Cảnh mặt trời mọc trên biển như một bức tranh tuyệt đẹp,rực rỡ,tráng lệ. - Nguyễn Tuân có năng lực sáng tạo cái đẹp,lòng yêu mến gắn bó với thiên nhiên, Tổ Quốc . Qua phân tích, em nhận thấy ở tác giả có tài năng miêu tả như thế nào? Với tài năng miêu tả như vậy giúp em cảm nhận được gì về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô? Qua đó em hiểu được điều gì về thái độ tình cảm của tác giả với thiên nhiên đất nước ? Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo) -Nguyễn Tuân- II.Đọc-Hiểu văn bản: 3.Phõn tớch c.Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô: - Cuộc sống đông vui tấp nập nhưng rất thanh bình yên ả -Tác giả có thái độ chân thành,thân thiện với con người và cuộc sống nơi đảo Cô Tô. * Địa điểm : Cái giếng nước ngọt giữa đảo =>Việc quan sát cụ thể * Cảnh Sinh hoạt: - Bao nhiêu người đến gánh và múc nước - Bao nhiêu thuyền mở nắp sạp đổ nước ngọt vào -Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước ngọt, thùng, cong, và gánh nối tiếp nhau đi đi , về về - Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy mười lăm gánh nước - Chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu con… => Hình ảnh So sánh , hoán dụ độc đáo Để miêu tả cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô, tác giả chọn vị trí nào? Vị trí đó có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả của tác giả? Cảnh sinh hoạt ở đây diễn ra như thế nào? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh sinh hoạt ở đây? Qua những chi tiết trên giúp em hình dung về cuộc sống của người dân đảo Cô Tô như thế nào? Theo em,trong khi quan sát miêu tả cuộc sống nơi đảo Cô Tô,tác giả đã mang tình cảm nào của mình vào đó? Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo) -Nguyễn Tuân- II.Hiểu văn bản: III Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Nghệ thuật miờu tả độc đỏo thỳ vị. Cỏc hỡnh ảnh so sánh đặc sắc, gợi cảm đầy chất thơ. Thể hiện tài năng quan sỏt trớ tưởng tượng phong phỳ của nhà văn 2.Nội dung: - Cảnh thiờn nhiờn và sinh hoạt của con người trờn đảo Cụ Tụ hiện lờn trong sỏng và tươi đẹp - Bài văn cho ta hiểu biết và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ Quốc-quần đảo Cô Tô. Cảnh thiên nhiên,cảnh sinh hoạt của con người trên đảo và vùng biển Cô Tô được tác giả miêu tả trong bài kí như thế nào? Nêu nhận xét của em về việc sử dụng ngôn ngữ,hình ảnh và cảm xúc của tác giả? Qua bài văn bồi dưỡng cho em tình cảm gì? 1. Cảnh mặt trời mọc trên biển trong văn bảnlà bức tranh? Củng cố - Luyện tập Cõu 1: Hóy chọn chỉ một đỏp ỏng đỳng trong mỗi cõu dưới đõy Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo) -Nguyễn Tuân- Rực rỡ, trỏng lệ. Yờn ả, bỡnh lặng. Duyờn dỏng và mềm mại. Hựng vĩ và lẫm liệt 2. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo diễn ra Bận rộn, vất vả Khú khăn, lam lũ Nhộn nhịp, khẩn trương. Khẩn trương 3. Khi miêu tả cảnh mặt trời trên biển, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật chính nào? Nhõn hoỏ So Sỏnh Ẩn dụ Hoỏn dụ Câu 2: Thành công của nhà văn Nguyễn Tuân cho em bài học thiết thực nào trong làm văn miêu tả? Muốn miêu tả sinh động, chính xác cần tập trung quan sát, liên tưởng, huy động tối đa vốn từ ngữ mình có và đặc biệt là phải có tình yêu tha thiết với quê hương, đất nước, với văn chương, với cuộc sống. Hướng dẫn về nhà: Đọc văn bản, thuộc những câu văn , đoạn văn miêu tả đặc sắc. Nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản Viết đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc mà em đã quan sát được - Xem trước bài : các thành phần chính của câu 

File đính kèm:

  • pptTiet 104 Co To(1).ppt