Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 105- 106: Văn bản: Thuế máu ( Trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp” )
Chiến tranh thế giới giữa
các nước đế quốc
Tranh giành thị trường
và thuộc địa
Người dân xứ thuộc địa
Đem lại quyền lợi cho chủ nghĩa thực dân
trên xương máu của người thuộc địa
Tiết 105- 106: Văn bản: ThuÕ m¸u ( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” ) Nguyễn Ái Quốc I. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động trước năm 1945. Nguyễn Ái Quốc (1890- 1969) I. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp gồm 12 chương và phần phụ lục, xuất bản lần đầu tiên tại Pháp năm 1925. Tiết 105- 106: Văn bản: ThuÕ m¸u ( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” ) Nguyễn Ái Quốc Bản án chế độ thực dân Pháp Bản án chế độ thực dân PhápTác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Chương 1: Thuế máu Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ Chương 3: Các quan thống đốc Chương 4: Các quan cai trị Chương 5: Những nhà khai hóa Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị Chương 7: Bóc lột người bản xứ Chương 8: Công lí Chương 9: Chính sách ngu dân Chương 10: Chủ nghĩ giáo hội Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ Chương 12: Nô lệ thức tỉnh Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam Tiết 105- 106: Văn bản: ThuÕ m¸u ( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” ) Nguyễn Ái Quốc I. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: - “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp gồm 12 chương và phần phụ lục, xuất bản lần đầu tiên tại Pháp năm 1925. - Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I: “Thuế máu” của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc. Bản án chế độ thực dân Pháp I. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc- hiểu chú thích: II. Phân tích: 1. Thể loại, bố cục văn bản: a. Thể loại: b. Bố cục: Nghị luận Tiết 105- 106: Văn bản: ThuÕ m¸u ( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” ) Nguyễn Ái Quốc I.Chiến tranh và “Người bản xứ” II. Chế độ lính tình nguyện III. Kết quả của sự hi sinh Thuế máu I. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc- hiểu chú thích: II. Phân tích: 1. Thể loại, bố cục văn bản: 2. Phân tích a. Chiến tranh và “Người bản xứ” Tiết 105- 106: Văn bản: ThuÕ m¸u ( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” ) Nguyễn Ái Quốc Chiến tranh và “Người bản xứ” Chiến tranh thế giới giữa các nước đế quốc Tranh giành thị trường và thuộc địa Người dân xứ thuộc địa Đem lại quyền lợi cho chủ nghĩa thực dân trên xương máu của người thuộc địa Trước chiến tranh Thực dân Pháp với người bản xứ Coi thường, miệt thị Tra tấn, bóc lột sức lao động Người dân bản xứ Những tên da đen bẩn thỉu,những tên “An Nam mít” bẩn thỉu Chỉ biết kéo xe và ăn đòn Tình cảnh người dân thuộc địa trước khi chiến tranh xảy ra Phim tình cảnh người dân thuộc địa Khi chiến tranh xảy ra Biến thành những đứa “con yêu” những người “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” “Người bản xứ” Xa lìa vợ con phơi thây trên chiến trường…xuống tận đáy biển..bỏ xác…bị tàn sát..lấy máu mìnhtưới những vòng nguyệt quế… và lấy xương mình chạm..gậy Khạc ra từng miếng phổi Tám vạn người không thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa I. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc- hiểu chú thích: II. Phân tích: 1. Thể loại, bố cục văn bản: 2. Phân tích a. Chiến tranh và “Người bản xứ” * Với bút pháp châm biếm, đả kích, tác giả đã vạch trần bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và đồng cảm với số phận thê thảm của những người dân xứ thuộc địa trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Tiết 105- 106: Văn bản: ThuÕ m¸u ( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” ) Nguyễn Ái Quốc *Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về Bác Hồ. - Sưu tầm tư liệu về lịch sử liên quan đến tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” - Tìm hiểu luận điểm II, III trong văn bản “Thuế máu”
File đính kèm:
- Thue mau.ppt