Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 107 - Bài 25 - Các thành phần chính của câu

Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.

Trả lời cho câu hỏi : Như thế nào? Làm gì? Làm sao? Là gì?

+ Thường do động từ (cụm đông từ), danh từ (cụm danh từ), tính từ (cụm tính từ) tạo thành.

+ Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.

Nắng xuân ấm áp. ) Nắng xuân rất ấm áp.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 107 - Bài 25 - Các thành phần chính của câu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Câu 1: Trong những trường hợp sau trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ? A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. B. Miền Nam đi trước về sau. C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. Câu 2: Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh. Lấy bộ phận để gọi toàn thể Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Câu 3. Từ “Đường vàng” trong câu thơ: “Như con chim chích. Nhảy trên đường vàng” được sử dụng phép tu từ nghệ thuật nào? A. Nhân hóa. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ Chẳng bao lâu, Ví dụ. đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. CN VN TN tôi Câu về nội dung không thay đổi. Câu thay đổi về nội dung và ngữ pháp. 1. Thành phần chính là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. 2. Thành phần phụ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. Chẳng bao lâu, tôi trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. đã VN Phó từ chỉ quan hệ thời gian. : sẽ, đang, sắp… Chẳng bao lâu, tôi như thế nào? + Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian. + Trả lời cho câu hỏi : Như thế nào? Làm gì? Làm sao? Là gì? Con nhỏ Lan bướng. đều rất Ví dụ: Lan đang học bài. Lan đang làm gi? Ví dụ: Các cành cây lấm tấm màu xanh. Ví dụ: + Trả lời cho câu hỏi : Như thế nào? Làm gì? Làm sao? Là gì? TT a) Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. CĐT CĐT VN1 VN2 d) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. VN1 VN2 VN3 VN4 b) Nắng xuân ấm áp. + Thường do động từ (cụm đông từ), danh từ (cụm danh từ), tính từ (cụm tính từ) tạo thành. + Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. + Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian. c) Nắng xuân rất ấm áp. CTT DT e) Nam là một học sinh xuất sắc. CDT d) Nam là học sinh. Ví dụ: Học tập là nhiệm vụ của học sinh. + Nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ. + Trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? + Thường do danh từ (Cụm danh từ), đại từ tạo thành. + Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. TT a) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ai đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng? Đại Từ. c) Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam (…). Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. b) Chú chó vện cắn cô mèo vằn. Con gì cắn con mèo vằn? Cụm danh từ. ĐT Trung thực là một đức tính tốt. Trong một số trường hợp nhất định tính từ (cụm tính từ), động từ (cụm động từ)cũng có thể làm chủ ngữ. Câu có hai thành phần: Thành phần phụ và thành phần chính. Thành phần phụ: Là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. Hoa cúc, loài hoa ấy mang vẻ đẹp dịu dàng. Khởi ngữ. Ví dụ: Ô kia, hai con hạc trắng bay về Bồng Lai. Thành phần cảm thán Thành phần chính: Chủ ngữ và vị ngữ bắt buộc phải có mặt trong câu + Chủ Ngữ: * Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ. * Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? * Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định động từ, tình từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. * Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. + Vị Ngữ: * Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gi? * Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tinh từ, danh từ hoặc cụm danh từ. * Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. Ví dụ: A. - Bao giờ cậu đi thi học sinh giỏi cấp huyện? B. - Ngày kia. A. – Bạn nào làm mất cái bảng phụ của lớp? B. – Tôi. * Cánh đồng làng. TN CN Câu đặc biệt. Câu rút gọn. Câu rút gọn. Bài tập 1/ 94 Yêu cầu + Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu? + Cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ? C2: Đôi càng tôi mẫm bóng. CN VN (CDT) (TT) C3: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. CN (CDT) VN (CTT) Bài tập 2/94 THẢO LUẬN NHÓM. Yêu cầu: + Luyện tập đặt câu theo yêu cầu sgk. Ví dụ: a) Sáng nay, trên đường đến trường, tôi đã đưa một bà cụ qua đường. b) Nguyên sa vừa đẹp người lại vừa đẹp nết. c) Thạch Sanh là em kết nghĩa của Lí Thông. + Học thuộc bài. + Làm bài tập còn lại. + Soạn bài Cây tre Việt Nam – Thép Mới. DẶN DÒ VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptNV6.ppt