Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 109 - Cây tre Việt Nam
Suốt đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.
GIÁO VIÊN: Đoàn Thị Xuyến Trường THCS Minh Sơn Trường THCS Minh Sơn Tiết:109 Văn bản Tiết:109 Văn bản I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG: 1/Tác giả, tác phẩm (ThÐp Míi) Dựa vào chú thích sgk/98 trình bày những nét chính về tác giả, tác phẩm. Thép Mới (1925- 1991) tên khai sinh là Hà Văn Lộc , quê ở quận Tây Hồ, Hà Nội , sinh ở thành phố Nam Định . Ngoài báo chí,Thép Mới còn viết nhiều bút ký , thuyết minh phim. Tiết:109 Văn bản I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG: 1/Tác giả, tác phẩm (SGK/98) (ThÐp Míi) 2/Đọc Đọc với giọng trầm lắng thiết tha. Đoạn cuối bài đọc chậm, giọng chắc khỏe. Em hãy nêu đại ý của bài văn Bài văn nêu rõ giá trị và vẻ đẹp của cây tre. Một biểu tượng về đất nước và con người Việt Nam Tiết:109 Văn bản I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG: 1/Tác giả, tác phẩm (SGK/98) (ThÐp Míi) 2/Đọc Tìm bố cục của văn bản và nêu ý chính mỗi đoạn 3/Bố cục - Đ1: Từ đầu.....như người =>Cây tre và những phẩm chất đáng quý. -Đ2:Tiếp......chung thủy => Sự gắn bó của cây tre trong cuộc sống và trong lao động. -Đ3:Tiếp.....chiến đấu =>Tre sát cánh với con người trong chiến đấu. -Đ4:Còn lại => Tre là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai. II . Đọc- hiểu văn bản: 1/Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam Ngay trong lời đầu tiên của văn bản, tác giả đã nhận định như thế nào về cây tre? - Là người bạn thân của người nông dân, nhân dân Việt Nam. Để làm nổi bật mối quan hệ gắn bó thân thiết của tre với người dân Việt Nam, tác giả đã đưa ra những hình ảnh nào chứng tỏ điều đó? - Thân thuộc nhất vẫn là tre nứa...đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn... -Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. - Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. - Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. -Tre trông thanh cao, giản dị chí khí như người. Để người đọc cảm nhận được vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của cây tre Việt Nam, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy. - Liệt kê, nhân hóa, so sánh->Khẳng định sức sống mãnh liệt của tre, tre mang phẩm chất tốt đẹp của con người. II . Đọc- hiểu văn bản: 1/Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam 2/Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam Thảo luận nhóm ( 3 phút) Tìm những chi tiết thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam và nêu giá trị nghệ thuật được sử dụng trong các đoạn văn? Tổ 1 Trong cuộc sống sinh hoạt, trong lao động Tổ 2 Trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc Tổ 3 Trong đời sống tinh thần Hết giờ 3 phút 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 - Nhóm 1: Cây tre trong đời sống sinh hoạt và lao động - Nhóm 2: Cây tre trong kháng chiến bảo vệ tổ quốc. -Nhóm 3: Cây tre trong đời sống tinh thần Tre gắn bó với con người trong Lao động và trong cuộc sống Hằng ngày. Em hãy tìm những Chi tiết đó? Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm thôn Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp Suốt đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy. Tre giúp người trăm công nghìn việc, là cánh tay của người nông dân Những hình ảnh này khẳng định cây tre có mối quan hệ như Thế nào với đời sống của con người Việt Nam? II . Đọc- hiểu văn bản: 1/Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam 2/Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam a) Trong cuộc sống sinh hoạt, lao động: - Tre gần gũi thân thuộc, gắn bó khăng khít với đời sống của con người Việt Nam. b)Trong kháng chiến bảo vệ tổ quốc: Trong kháng chiến, tre có vị trí, vai trò gì? (Nhóm 2) b)Trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc. + Tre là đồng chí chiến đấu của ta,vì ta mà cùng ta đánh giặc. + Tre là vũ khí. + Tre chống lại sắt thép của quân thù + Tre xung phong vào xe tăng, đại bác + Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. + Hi sinh để bảo vệ con người + Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu ! Buổi đầu không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc ! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre. Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng,đại bác. Tre giữ làng,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu ! Em nhận xét thế nào về nhịp điệu, Lời văn và biện pháp tu từ Tác giả sử dụng trong đoạn văn này? II . Đọc- hiểu văn bản: 1/Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam 2/Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam a) Trong cuộc sống sinh hoạt, lao động: b)Trong kháng chiến bảo vệ tổ quốc: Cây tre- biểu tượng của dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất. - Giọng điệu hào hùng, lời văn biểu cảm. - Phép nhân hóa, điệp từ. Em còn nhí truyÒn thuyÕt nµo còng cã sù hîp søc gi÷a tre vµ ngêi trong cuéc ®Êu tranh gi÷ níc? II . Đọc- hiểu văn bản: 1/Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam 2/Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam a) Trong cuộc sống sinh hoạt, lao động: b)Trong kháng chiến bảo vệ tổ quốc: c)Trong đời sống tinh thần: Nguồn vui tuổi thơ Niềm vui tuổi già Cánh diều bay xa Tiếng sáo lưng trời Trong đời sống tinh thần, tre có vai trò quan trọng như thế nào? (Nhóm 3) II . Đọc- hiểu văn bản: 1/Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam 2/Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam c)Trong đời sống tinh thần: -Tre là nguồn vui -là phương tiện Giúp con người biểu lộ tình cảm Qua âm thanh các nhạc cụ bằng tre Tiết:109 Văn bản (ThÐp Míi) d) Trong hiện tại và tương lai. Các giá trị văn hóa và lịch sử của cây tre vẫn còn mãi với đất nước và con người Việt Nam. Trong thực tế hiện nay, trên đất nước ta quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đang diễn ra rất nhanh, quả thật sắt , thép và bêtông đã lấn dần tre, nứa. Màu xanh tre cứ giảm dần, mất dần … Điều này nên mừng hay nên tiếc? Giải thích? Vị trí của cây tre trong tương lai đã được tác giả hình dung như thế nào? Đây là hình ảnh gì? Biểu tượng búp măng non trong phù hiệu mà em mang trên ngực gợi cho em suy nghĩ gì? Tiết:109 Văn bản 3/Ý nghĩa của hình ảnh cây tre (ThÐp Míi) Qua tìm hiểu văn bản em thấy hình ảnh cây tre mang ý nghĩa gì? -Tượng trưng cho con người Việt Nam cần cù, sáng tạo, Anh hùng, bất khuất -Tượng trưng cho đất nước Việt Nam tươi đẹp, vững bền Tiết:109 Văn bản (ThÐp Míi) -Vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. -Tác giả là người hiểu biết, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào về cây tre Việt Nam IV. Tổng kết Hãy khái quát lại nội dung và nghệ thuật của văn bản “Cây tre Việt Nam”? 2. NghÖ thuËt: H×nh ¶nh giµu tÝnh biÓu tîng. Lêi v¨n giµu c¶m xóc vµ nhÞp ®iÖu. Sö dông thµnh c«ng biÖn ph¸p nh©n ho¸. 1. Néi dung: C©y tre lµ một biểu tượng đẹp của đất nước Việt nam, dân tộc ViÖt Nam. 1/Nghệ thuật 2/Nội dung (Học ghi nhớ SGK/100) 3/Ý nghĩa : Tiết:109 Văn bản (ThÐp Míi) V. LuyÖn tËp Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre. Tục ngữ: Tre già măng mọc. … Truyện :“ Cây tre trăm đốt”, “Sự tích cây nêu”… Tiết:109 Văn bản (ThÐp Míi) V. LuyÖn tËp Thơ: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng… Viếng lăng Bác- Viễn Phương Tre gắn bó lâu đời với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động sản xuất Tre gắn bó với con người trong chiến đấu bảo vệ quê hương Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam,bạn thân của nhân dân việt Nam. Caâu 1:Nội dung chính của văn bản “Cây tre Việt Nam” là gì ? Tre là một loại cây được trồng rất nhiều.. Traéc nghieäm Haõy choïn caâu ñuùng nhaát. Caâu 2: Ngheâ thuaät ñaëc saéc trong vaên baûn “ Caây tre Vieät Nam” laø: Traéc nghieäm Hình ảnh giàu tính biểu tượng, lời văn giàu cảm xúc Hình ảnh giàu tính biểu tượng, phép nhân hóa. Lời văn giàu cảm xúc, phép nhân hóa. Hình ảnh giàu tính biểu tượng, lời văn giàu cảm xúc, phép nhân hóa Đáp án Hình ảnh giàu tính biểu tượng, lời văn giàu cảm xúc, phép nhân hóa 1) Bài vừa học: Đọc lại văn bản. Học thuộc Ghi nhớ(SGK/100) Nắm lại các nội dung vừa phân tích. Tập làm thơ 4 hoặc 5 chữ về đề tài cây tre. 2) Chuẩn bị bài: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN -Chuẩn bị phần Luyện tập SGK/101.102
File đính kèm:
- Bai giang Ngu van 6(2).ppt