Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 109 - Hoán dụ

Bài tập 1 : Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì ?

Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm tập thể.

 (Hồ Chí Minh)

Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng (làng xóm – chỉ người sống ở nông thôn).

ppt21 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3002 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 109 - Hoán dụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHOØNG GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TIEN HAI TRƯỜNG THCS DONG TRUNG GV: NguyÔn ThÞ M­êi Tr­êng:THCS §«ngTrung Kiểm tra bài cũ Câu 1 : Ẩn dụ là gì ? Có mấy kiểu ẩn dụ, đó là những kiểu nào ? Câu 2 : Câu nào sau đây có sử dụng ẩn dụ và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào ? Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. (Tôc ng÷) b. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. ( ThÐp Míi ) c. Nh÷ng bµn ch©n tõ than bôi lÇy bïn §· ®øng d­íi mÆt trêi c¸ch m¹ng (Tè H÷u) Ẩn dụ phẩm chất Trả lời : - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Có 4 kiểu ẩn dụ là : + Ẩn dụ hình thức ; + Ẩn dụ cách thức ; + Ẩn dụ phẩm chất ; + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Áo nâu Chỉ người nông dân Áo xanh Chỉ người công nhân I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 82 Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên.(Tè H÷u) HOAÙN DUÏ Tiết 109 Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên . Quan hệ gần gũi Nông thôn Những người sống ở nông thôn ThÞ thµnh Những người sống ở thµnh thÞ Cách diễn đạt trong câu thơ hay hơn mang tính tượng hình và biểu cảm. I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 82 Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên. HOAÙN DUÏ Tiết 109 Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Ghi nhớ : sgk / 82  I. Hoán dụ là gì ? ¸o dµi xuèng phè Hoa häc trß 1 2 I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 83 II. Các kiểu hoán dụ a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông) b. Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. (Ca dao) c. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. ( Tố Hữu ) - Bµn tay: chØ ng­êi lao ®éng quan hÖ gi÷a bé phËn víi toµn thÓ Mét, ba (chØ sè l­îng) mét: sè l­îng Ýt ba: sè l­îng nhiÒu lÊy c¸i cô thÓ ®Ó gäi c¸i tr×u t­îng - §æ m¸u: chiÕn tranh chiÕn tranh I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 83 II. Các kiểu hoán dụ a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông) b. Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. (Ca dao) c. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. ( Tố Hữu ) Bàn tay là một bộ phận của con người. Một và ba là từ chỉ số lượng. Một là từ chỉ số ít, ba là từ chỉ số nhiều. Đổ máu là chỉ sự thương vong trong chiến tranh. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. Một và ba là từ chỉ số lượng. Một là từ chỉ số ít, ba là từ chỉ số nhiều. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Đổ máu là chỉ sự thương vong trong chiến tranh. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 83 II. Các kiểu hoán dụ a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. b. Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. c. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 83 II. Các kiểu hoán dụ 2. Ghi nhớ : sgk / 83 Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là : - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.  I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ X¸c ®Þnh vµ chØ râ mèi quan hÖ cña phÐp tu tõ trong c©u th¬ sau: Nh÷ng bµn ch©n tõ than bôi lÇy bïn §· ®øng d­íi mÆt trêi c¸ch m¹ng (Tè H÷u) Đáp án : Sö dông phÐp ho¸n dô: “bµn ch©n” ®Ó chØ ng­êi lao ®éng (lÊy mét bé phËn ®Ó gäi toµn thÓ) 2. So sánh hoán dụ với ẩn dụ : I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ Gäi tªn sù vËt, hiÖn t­îng nµy b»ng tªn sù vËt, hiÖn t­îng kh¸c. Dùa vµo quan hÖ t­¬ng ®ång. Dùa vµo quan hÖ gÇn gòi. Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng ThÊy mét mÆt trêi trong l¨ng rÊt ®á. Th¶o luËn §iÓm gièng vµ kh¸c gi÷a Èn dô vµ ho¸n dô? Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay Tiết 109 HOAÙN DUÏ I. Hoán dụ là gì ? III. Luyện tập II. Các kiểu hoán dụ a. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm tập thể. (Hồ Chí Minh) Bài tập 1 : Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì ? b. Vì lợi Ých mười năm phải trồng cây, Vì lợi ich trăm năm phải trồng người. (Hồ Chí Minh)  Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng (làng xóm – chỉ người sống ở nông thôn).  Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng (mười năm - thời gian trước mắt; trăm năm – thời gian lâu dài). I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ Bài tập 1 : Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì ? III. Luyện tập c) Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Tố Hữu)  Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật (áo chàm – chỉ người Việt Bắc). d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người : Hồ Chí Minh. (Tố Hữu)  Quan hệ giữa vật chứa dựng với vật bị chứa đựng (Trái Đất – nhân loại). Luật chơi 1 2 3 4 5 Nhóm 1 Nhóm 2 12 LUẬT CHƠI: 	Có 5 ngôi sao, trong đó là 4 ngôi sao ẩn chứa 4 câu hỏi tương ứng và 1 ngôi sao may mắn. 	Mỗi nhóm lần lượt chọn một ngôi sao. * Nếu nhóm chọn ngôi sao và trả lời đúng câu hỏi ẩn sau ngôi sao thì được 5 điểm, nếu trả lời sai không được điểm. Thời gian suy nghĩ là 15 giây. * Nếu nhóm chọn ngôi sao ẩn sau là ngôi sao may mắn sẽ được cộng 10 điểm nếu thực hiện đúng yêu cầu của ngôi sao may mắn, và được chọn ngôi sao tiếp theo để tham gia trả lời câu hỏi. * Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách đưa tay). Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không được điểm. 13 1 Thời gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 15 14 13 12 11 14 Điền từ còn thiếu vào dấu …… để hoàn chỉnh đoạn Hoán dụ là gì sau đây ? Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiên tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ ……………với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. gần gũi 4 Thời gian 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 11 12 13 14 15 15 Có mấy kiểu hoán dụ ? Hãy kể ra ? Có 4 kiểu hoán dụ là : - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 2 Thời gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 13 15 14 12 11 16 Hai tay  chØ mét con ng­êi. LÊy bé phËn ®Ó chØ toµn thÓ 5 Thời gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 11 12 13 14 15 17 Cả nước  những người sống trên đất nước ta. Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng 3 Ngôi sao may mắn ! Nhóm của bạn phải hát tặng cho lớp một bài hát. 18 - Về nhà học bài, xem lại VD, bài tập và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị “Các thành phần chính của câu” cho tiết sau : + Đọc và trả lời các câu hỏi của VD ở phần I, II, III. + Làm luyện tập Hướng dẫn học ỏ nhà 

File đính kèm:

  • pptHoan du MUOI Thao giang.ppt