Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 11 - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

a.Ví dụ: sgk/37 Các sự việc truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh

Sự việc khởi đầu (1)

-Sự việc phát triển (2,3,4,5)

-Sự việc cao trào (6)

-Sự việc kết thúc (7)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 8685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 11 - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 11 C. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 	 Tiết 11 Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1. Sự việc trong văn tự sự: SỰ VIỆC: + Vua Hùng kén rể cho con gái +Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn + Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. + Sơn Tinh đến trước cưới được Mị Nương + Thủy Tinh đến sau, tức giận đánh Sơn Tinh. + Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về + Hàng năm Thủy Tinh cứ làm dông bão, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua A. Bài học: C. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Tiết 11 -Sự việc khởi đầu (1) -Sự việc phát triển (2,3,4,5) -Sự việc cao trào (6) -Sự việc kết thúc (7) a.Ví dụ: sgk/37 Các sự việc truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh (Mở đầu) (Phát triển) (Cao trào) (Kết quả) 1. Sự việc trong văn tự sự Mối quan hệ giữa các sự việc: 1. Vua Hùng kén rể. 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. Nguyên nhân Kết quả 1. Sự việc trong văn tự sự 1. Vua Hùng kén rể. 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. Nguyên nhân (mở đầu) Kết quả Nguyên nhân 3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. Kết quả Nguyên nhân … 7. Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. Kết quả cuối cùng (kết thúc) Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1. Sự việc trong văn tự sự: A. Bài học: C. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Tiết 11 -Sự việc khởi đầu (1) -Sự việc phát triển (2,3,4,5) -Sự việc cao trào (6) -Sự việc kết thúc (7) a.Ví dụ: sgk/37 Các sự việc truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh b. Ghi nhớ1: sgk/38 * Phải đảm bảo 6 yếu tố: Ai làm? ( nhân vật là ai) Việc xảy ra ở đâu? (địa điểm) Việc xảy ra lúc nào? (thời gian) Việc diễn biến như thế nào? (quá trình) Việc xảy ra do đâu? (nguyên nhân) Việc kết thúc như thế nào? (kết quả)  Sự việc trong văn Tự sự phải được lựa chọn và sắp xếp theo một trật tự phù hợp với chủ đề tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. Đặc điểm của sự việc trong văn Tự sự Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1. Sự việc trong văn tự sự: A. Bài học: C. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Tiết 11 -Sự việc khởi đầu (1) -Sự việc phát triển (2,3,4,5) -Sự việc cao trào (6) -Sự việc kết thúc (7) a.Ví dụ: sgk/37 Các sự việc truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh b. Ghi nhớ1: sgk/38 2. Nhân vật trong văn tự sự: 2. Nhân vật trong văn Tự sự Lập bảng 2.NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Lập bảng 2.NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Lập bảng Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1. Sự việc trong văn tự sự: A. Bài học: C. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Tiết 11 -Sự việc khởi đầu (1) -Sự việc phát triển (2,3,4,5) -Sự việc cao trào (6) -Sự việc kết thúc (7) a.Ví dụ: sgk/37 Các sự việc truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh b. Ghi nhớ1: sgk/38 2. Nhân vật trong văn tự sự: a.Ví dụ: sgk/37 -Nhân vật chính : Sơn Tinh, Thủy Tinh  đóng vai trò chủ yếu. -Nhân vật phụ : Vua Hùng  chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. -Nhân vật đựoc thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm… b.Ghi nhớ 2: sgk/38 B. Luyện tập Bài tập 1sgk/ 38,39 NV chính NV chính NV phụ NV phụ Kén rể, ra điều kiện chọn rể Kén chồng, theo Sơn Tinh về núi Tản Viên Cầu hôn, thi tài, đến trước cưới được vợ, dựng thành luỹ đất ngăn chặn dòng nước lũ. cầu hôn , thi tài, đến sau không cưới được Mị Nương, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. Thể hiện sức mạnh chống lũ lụt . Thể hiện sức tàn phá của lũ lụt. làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, tạo yếu tố vừa hoang đường ( voi chín ngà…) vừa thi vị (chuyện thần tiên đi cưới vợ – công chúa con gái vua hùng ) * Tóm tắt truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh Sơn Tinh và Thủy Tinh một người chúa miền non cao, một người chúa miền nước thẳm, cả hai đều có tài lạ. Nghe tin vua Hùng đang kén rể cho Mị Nương. Hai chàng cùng đến cầu hôn và thể hiện tài năng của mình. Vua Hùng không biết chọn ai từ chối ai, liền ra điều kiện sính lễ . Ngày mai ai mang sính lễ đến trước sẽ được cưới Mị Nương. Sớm hôm sau Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới được Mị Nương. Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ dâng nước đuổi đánh Sơn Tinh để cướp Mị Nương. Sơn Tinh bốc đồi ,dời núi đánh trả quyết liệt. Thủy Tinh thua trận, ôm hận, hàng năm lại dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1. Sự việc trong văn tự sự: A. Bài học: C. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Tiết 11 -Sự việc khởi đầu (1) -Sự việc phát triển (2,3,4,5) -Sự việc cao trào (6) -Sự việc kết thúc (7) a.Ví dụ: sgk/37 Các sự việc truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh b. Ghi nhớ1: sgk/38 2. Nhân vật trong văn tự sự: a.Ví dụ: sgk/37 -Nhân vật chính : Sơn Tinh, Thủy Tinh  đóng vai trò chủ yếu. -Nhân vật phụ : Vua Hùng  chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. -Nhân vật đựoc thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm… b.Ghi nhớ 2: sgk/38 B. Luyện tập Thuỷ Tinh : cầu hôn , thi tài, đến sau không cưới được Mị Nương, tức giận , dâng nước đánh Sơn Tinh. a.Vai trò –ý nghĩa của các nhân vật : Sơn Tinh: Nhân vật chính, thể hiện sức mạnh chống lũ lụt . Thuỷ Tinh : Nhân vật chính, thể hiện sức tàn phá của lũ lụt. Vua Hùng, Mỵ Nương : nv , làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, tạo yếu tố vừa hoang đường ( voi chín ngà…) vừa thi vị ( chuyện thần tiên đi cưới vợ – công chúa con gái vua hùng ) 1)Bài 1 / 38, 39 :Những việc mà các nhân vật trong truyện đã làm Vua Hùng : Kén rể , ra điều kiện chọn rể. Mỵ Nương : Kén chồng , theo Sơn Tinh về núi Tản Viên. Sơn Tinh : Cầu hôn, thi tài, đến trước cưới được vợ, dựng thành luỹ đất ngăn chặn dòng nước lũ. b.Tóm tắt truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh theo sự việc gắn với nv chính – xem câu a / 38. c. Về các tên gọi của truyện : -Truyện được gọi là Sơn Tinh , Thuỷ Tinh vì gọi tên theo nhân vật chính , đây là thói quen của dân gian. -Không gọi tên truyện là vua Hùng kén rể vì chưa nói lên được ý nghĩa của truyện . -Không gọi tên truyện là vua Hùng ,Mỵ Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thì dài dòng và không phân biệt được nhân vật chính , nhân vật phụ . -Gọi là Bài ca chiến công của Sơn Tinh có thể được vì phù hợp với ý nghĩa truyện. + Vào thứ 7, được nghỉ học, Lan và các bạn rủ nhau đi chơi biển.+ Khi đi mẹ dặn không được tắm biển.+ Đến biển Lan thấy các bạn chơi đùa rất vui.+ Mọi người rủ nhau xuống tắm.+Lan chần chừ, nhưng rồi cũng bị cuốn vào những con sóng.+ Do không biết bơi Lan bị sóng đẩy ra xa.+ Các bạn hoảng hốt gọi cấp cứu.+ May mắn, có mấy ngư dân đang đánh cá gần đó tới cứu và đưa Lan vào bệnh viện.+ Ba mẹ Lan vô cùng lo lắng.+ Tỉnh lại, Lan thấy hối hận vô cùng. Bài 2:sgk/ 39 Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1. Sự việc trong văn tự sự: A. Bài học: C. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Tiết 11 -Sự việc khởi đầu (1) -Sự việc phát triển (2,3,4,5) -Sự việc cao trào (6) -Sự việc kết thúc (7) a.Ví dụ: sgk/37 Các sự việc truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh b. Ghi nhớ1: sgk/38 2. Nhân vật trong văn tự sự: a.Ví dụ: sgk/37 -Nhân vật chính : Sơn Tinh, Thủy Tinh  đóng vai trò chủ yếu. -Nhân vật phụ : Vua Hùng  chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. -Nhân vật đựoc thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm… b.Ghi nhớ 2: sgk/38 B. Luyện tập: I. Ở lớp a.Vai trò –ý nghĩa của các nhân vật : Sơn Tinh: Nhân vật chính, thể hiện sức mạnh chống lũ lụt . Thuỷ Tinh : Nhân vật chính, thể hiện sức tàn phá của lũ lụt. Vua Hùng, Mỵ Nương : nv , làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, tạo yếu tố vừa hoang đường ( voi chín ngà…) vừa thi vị ( chuyện thần tiên đi cưới vợ – công chúa con gái vua hùng ) 1)Bài 1 / 38, 39 :Những việc mà các nhân vật trong truyện đã làm Vua Hùng : Kén rể , ra điều kiện chọn rể. Mỵ Nương : Kén chồng , theo Sơn Tinh về núi Tản Viên. Sơn Tinh : Cầu hôn, thi tài, đến trước cưới được vợ, dựng thành luỹ đất ngăn chặn dòng nước lũ. b.Tóm tắt truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh theo sự việc gắn với nv chính – xem câu a / 38. c. Về các tên gọi của truyện : -Truyện được gọi là Sơn Tinh , Thuỷ Tinh vì gọi tên theo nhân vật chính , đây là thói quen của dân gian. -Không gọi tên truyện là vua Hùng kén rể vì chưa nói lên được ý nghĩa của truyện . -Không gọi tên truyện là vua Hùng ,Mỵ Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thì dài dòng và không phân biệt được nhân vật chính , nhân vật phụ . -Gọi là Bài ca chiến công của Sơn Tinh có thể được vì phù hợp với ý nghĩa truyện. Thuỷ Tinh : cầu hôn , thi tài, đến sau không cưới được Mị Nương, tức giận , dâng nước đánh Sơn Tinh. II.Ở nhà: BT2 / 39 sgk. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ *Hướng dẫn tự học : -Học ghi nhớ/ 38 –Nắm được vai trò và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự. -Làm bài 2 trang 39 sgk. *Chuẩn bị : 1. Đọc thêm: Sự tích hồ Gươm. -Đọc và kể lại văn bản –Xem phần chú thích -Ý nghĩa truyện 2. Luyện tập Nghĩa của từ: 	- Nắm lại thế nào là nghĩa của từ và hai cách giải nghĩa của từ. 	- Xem các bài tập thêm ở sách bài tập. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1. Sự việc trong văn tự sự: A. Bài học: C. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Tiết 11 2. Nhân vật trong văn tự sự: B. Luyện tập: I. Ở lớp a.Vai trò –ý nghĩa của các nhân vật : Sơn Tinh: Nhân vật chính, thể hiện sức mạnh chống lũ lụt . Thuỷ Tinh : Nhân vật chính, thể hiện sức tàn phá của lũ lụt. Vua Hùng, Mỵ Nương : nv , làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, tạo yếu tố vừa hoang đường ( voi chín ngà…) vừa thi vị ( chuyện thần tiên đi cưới vợ – công chúa con gái vua hùng ) 1)Bài 1 / 38, 39 :Những việc mà các nhân vật trong truyện đã làm Vua Hùng : Kén rể , ra điều kiện chọn rể. Mỵ Nương : Kén chồng , theo Sơn Tinh về núi Tản Viên. Sơn Tinh : Cầu hôn, thi tài, đến trước cưới được vợ, dựng thành luỹ đất ngăn chặn dòng nước lũ. b.Tóm tắt truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh theo sự việc gắn với nv chính – xem câu a / 38. c. Về các tên gọi của truyện : -Truyện được gọi là Sơn Tinh , Thuỷ Tinh vì gọi tên theo nhân vật chính , đây là thói quen của dân gian. -Không gọi tên truyện là vua Hùng kén rể vì chưa nói lên được ý nghĩa của truyện . -Không gọi tên truyện là vua Hùng ,Mỵ Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thì dài dòng và không phân biệt được nhân vật chính , nhân vật phụ . -Gọi là Bài ca chiến công của Sơn Tinh có thể được vì phù hợp với ý nghĩa truyện. Thuỷ Tinh : cầu hôn , thi tài, đến sau không cưới được Mị Nương, tức giận , dâng nước đánh Sơn Tinh. II.Ở nhà: BT2 / 39 sgk. *Hướng dẫn tự học : -Học ghi nhớ/ 38 –Nắm được vai trò và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự. -Làm bài 2 trang 39 sgk. *Chuẩn bị : 1. Đọc thêm: Sự tích hồ Gươm. -Đọc và kể lại văn bản –Xem phần chú thích -Ý nghĩa truyện 2. Luyện tập Nghĩa của từ: 	- Nắm lại thế nào là nghĩa của từ và hai cách giải nghĩa của từ. 	- Xem các bài tập thêm ở sách bài tập. 

File đính kèm:

  • pptTIET 1112 VAN 6.ppt