Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 111 - Lòng yêu nước (tiết 4)

Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất

(Nhận định về ngọn nguồn của lòng yêu nước)

Tình yêu quê hương biểu hiện qua nỗi nhớ vẻ đẹp của mỗi

vùng quê

(Đưa ra những dẫn chứng làm sáng tỏ nhận định trên)

Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu

Tổ quốc

(Khái quát thành chân lí về lòng yêu nước)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 111 - Lòng yêu nước (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
I-li-a Ê-ren-bua Tiết 111 I-li-a Ê-ren-bua (1891-1962) a, Tác giả:  I-li-a Ê-ren-bua (1891 – 1962) là nhà văn nổi tiếng của Liên Xô (trước đây). Ông còn là một nhà báo lỗi lạc. b, Tác phẩm: Được trích từ bài báo Thử lửa của I-li-a Ê-ren-bua viết vào cuối tháng 6 năm 1942, thời kì khó khăn trong cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống Phát xít Đức xâm lược (1941 – 1945) Hướng dẫn đọc: giọng tha thiết, mềm mại, chứa đựng lòng yêu quê hương đất nước thắm thiết của tác giả, có lúc sôi nổi, mãnh liệt, câu cuối cùng đọc trầm lắng, xúc động. Đại ý: + Cội nguồn của lòng yêu nước + Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Bố cục: 2 phần: + Phần 1: Từ đầu đến “ lòng yêu Tổ quốc”. + Phần 2: Từ “Có thể nào quan niệm” đến hết. Nhóm 1: Nêu trình tự lập luận trong phần1? Nhận xét về trình tự lập luận đó? Nhóm 2: Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình. Đó là những vùng quê với những vẻ đẹp gì? Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả những vẻ đẹp đó? Hoạt động nhóm Nêu trình tự lập luận của phần 1? Nhận xét về trình tự đó Sơ đồ hoạt động nhóm Nhóm 2 Nhóm 1 Bước 2: Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả những vẻ đẹp đó? Bước 1: Tìm vẻ đẹp của từng vùng? 1 2 1 2 Tìm vẻ đẹp của:vùng Bắc, U-crai-na, Mát-xcơ-va? Tìm vẻ đẹp của:G-ru-di-a, Lê-nin-grat? Trình tự lập luận Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (Nhận định về ngọn nguồn của lòng yêu nước) Tình yêu quê hương biểu hiện qua nỗi nhớ vẻ đẹp của mỗi vùng quê (Đưa ra những dẫn chứng làm sáng tỏ nhận định trên) Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc (Khái quát thành chân lí về lòng yêu nước) - Vùng Bắc: cánh rừng bên dòng sông Vi-na, miền Xu-cô-nô thân cây mọc là là mặt nước, những đêm tháng sáu sáng hồng, tiếng “cô nàng” gọi đùa người yêu. U-cai-na: bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh, tiếng ong bay khẽ xua động cái yên lặng trọng thể. Gru-di-a: khí trời của núi cao, những tảng đá sáng rực, dòng suối óng ánh bạc, vị mát của dòng nước đóng thành băng,rượu vang cay, những lời thân ái giản dị, tiếng chào tạm biệt Lê-nin-grát: sương mù quê hương, dòng sông Nê-va rộng và đường bệ, tượng bằng đồng tạc con chiến mã lồng lên, lá hoa rực rỡ của công viên mùa hè, phố phường, căn nhà. Mát xcơ-va: phố cũ chạy ngoằn ngoèo, đại lộ của thành phố mới, điện Krem-li, tháp cổ ngày xưa, ánh sao đỏ. Lê-nin-grat Mat-xcơ-va U-crai-na Gru-di-a Ghi nhớ: Bài văn thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đồng thời bài văn đã nói lên một chân lí: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (...). Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc” Bài tập về nhà : Viết một đoạn văn về tình yêu của con với những vẻ đẹp của quê hương mình. 

File đính kèm:

  • pptTiet 111 Long yeu nuoc.ppt