Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 112 - Hội thoại
Dạo này, bố thấy điểm
môn Anh của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn
Ông Nam chưa nói hết câu, Bắc đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
1. Vai xó hội là gỡ? Nờu cỏc vai xó hội thường gặp? Kiểm tra bài cũ Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. […] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…] Em hóy xỏc định vai xó hội và quan hệ xó hội của cỏc nhõn vật trong đoạn hội thoại trờn? Người cụ: vai trờn Quan hệ thứ bậc trong gia đỡnh Hồng: vai dưới Tiết 112: (tiếp theo) (tiếp theo) Tiết 112: I. Lượt lời trong hội thoại: Ví dụ:SGK /92 -93 1.Phõn tớch ngữ liệu : (1)- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? (1)- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. (2)- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! (3) - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. (2)- Sao cô biết mợ con có con ? (4)-Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày,rồi đánh giấy cho mợ mày,bảo dù sao cũng phải về .Trước sau cũng một lần xấu,chả nhẽ bán xới mãi được sao? (5) -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày , mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày,và mày cũng còn phải có họ, có hàng , người ta hỏi đến chứ ? (Nguyên Hồng - Trong lòng mẹ) (tiếp theo) Tiết 112: A.Lớ thuyết : Lượt lời trong hội thoại: Ví dụ:SGK /92 -93 1.Phõn tớch ngữ liệu : Hãy nhắc lại: đây là cuộc tham thoại của những nhân vật nào ? Vai trò xã hội của từng nhân vật trong cuộc hội thoại? Nội dung của cuộc tham thoại là gì? - Cuộc thoại của người cô và bé Hồng: +Bà cô-vai trên +Bé Hồng-vai dưới Quan heọ gia toọc treõn dửụựi - Cả hai nói về người mẹ bé Hồng. Người cô cố ý gieo vào đầu bé Hồng ý nghĩ hoài nghi k/miệt ruồng rẫy người mẹ đáng thương của nó . (tiếp theo) Tiết 112: I- Lượt lời trong hội thoại: Ví dụ:SGK /92 -93 1.Phõn tớch ngữ liệu : Trong cuộc hội thoại đó mỗi nhân vật có bao nhiêu lượt lời ? - Trong cuộc hội thoại: + Người cô được nói 6 lượt lời. + Bé H được nói 2 lượt lời. => Mỗi lần người cô hoặc bé H tham gia hội thoại -1 lượt lời. ? Vậy em hiểu lượt lời là gì ? - Mỗi lần nói của người tham gia hội thoại gọi là 1 lượt lời. ? Trong cuộc thoại này bao nhiêu lần lẽ ra bé H được nói nhưng lại im lặng khi đến lượt mình? - Lẽ ra hai lần được nói nhưng H lại im lặng khi đến lượt lời của mình: + Lần 1: … tôi cúi đầu không đáp. + Lần 2: … tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất. ? Theo em, trong hội thoại bé H im lặng khi đến lượt lời của mình có phải là cách thực hiện một lượt lời không? vì sao? - Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là cách thực hiện một lượt lời vì muốn bộc lộ thái độ của mình đối với người đối thoại . - Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách để biểu thị thái độ ? Sự im lặng của bé H thể hiện thái độ của H đối với những lời nói của người cô ntn? - Bộc lộ thái độ bất bình đau đớn xót xa trước lời nói cay độc của người cô khi bà nói những lời cay độc về người mẹ đáng thương và kính yêu của bé H. ? Bất bình như vậy , nhưng sao H không ngắt lời người cô khi bà nói những lời cay độc mà em không muốn nghe? - Hồng ý thức được, em là người vai dưới phải biết giữ lịch sự tôn trọng lượt lời của người cô, nên em không cắt lời cô trong khi đối thoại. ? Vậy để giữ lịch sự và tôn trọng lượt lời người khác trong hội thoại, em thường xử sự ntn? - Để giữ lịch sự, tôn trọng người đối thoại: + Tránh cắt lời hoặc chêm lời người khác. + Không nói tranh lượt lời. ? Trong hội thoại , việc sử dụng lượt lời góp phần bộc lộ tính cách , tâm lí của người tham gia hội thoại . Qua tìm hiểu lượt lời của người cô và bé H đã giúp em hiểu gì về tình cảm tâm lí của 2 nhân vật này ? - Người cô tàn nhẫn ích kỉ. - Bé H giàu lòng yêu thương mẹ, biết kìm nén tình cảm , cảm xúc, lịch sự , tế nhị trong giao tiếp. Đờm qua Bỡnh dắt trộm con ngựa nhà An - An : Sao Bỡnh dắt trộm con ngựa nhà mỡnh? - Bỡnh đỏ mặt : Tớ…… Cho tỡnh huống 1 Bỡnh và An mỗi người thực hiện mấy lượt lời ? Bỡnh: 1 lượt lời An: 1 lượt lời - Dạo này, bố thấy điểm môn Anh của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn… Ông Nam chưa nói hết câu, Bắc đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu: Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa! Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ rất bực mình. Tỡnh huoỏng 2: Tỡnh huoỏng 1: Hiện tượng núi thờm vào của người con trong hai cuộc hội thoại trờn được gọi là gỡ? Ta nờn làm gỡ để giữ được lịch sự trong giao tiếp? Núi tranh, cắt lượt lời Núi leo (tiếp theo) Tiết 112: I. Lượt lời trong hội thoại: Ví dụ:SGK /92 -93 1.Phõn tớch ngữ liệu : -Bà cô: -Bé Hồng: 5 lần 2 lần -> Lượt lời + 2 lần im lặng -> Tỏ thái độ bất bình -> Giữ lễ phép, lịch sự -Bé Hồng: * Cần trỏnh núi tranh, núi leo trong hội thoại. 2. Ghi nhớ: sgk/102 II. Luyện tập + Khụng cắt lời Bài 1: Qua cỏch miờu tả cuộc thoại giữa cỏc nhõn vật cai lệ, người nhà lớ trưởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trớch Tức nước vỡ bờ (Ngữ văn 8, tập một, tr.28), em thấy tớnh cỏch của mỗi nhõn vật được thể hiện như thế nào? hựa theo cai lệ Chị Dậu là người đảm đang, manh mẽ. hách dịch, cửa quyền, lỗ mãng độc ác. nhút nhát, chịu đựng. Bài 2: Cõu hỏi: Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cỏi Tớ phỏt triển ngược nhau như thế nào? Tỏc giả miờu tả diễn biến cuộc thoại như vậy cú hợp với tõm lớ nhõn vật khụng? Vỡ sao? Việc tỏc giả tụ đậm sự hồn nhiờn và hiếu thảo của cỏi Tớ qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tớnh của cõu chuyện như thế nào? (tiếp theo) Tiết 112: I. Lượt lời trong hội thoại: 1.Phõn tớch ngữ liệu : 2. Ghi nhớ: sgk/102 II. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập2: a/ Sự chủ động tham gia cuộc thoại của cái Tí và chị Dậu phát triển ngược nhau Lúc đầu: cái Tí nói nhiều, hồn nhiên. Chị Dậu thì chỉ im lặng . Về sau : cái Tí nói ít hẳn đi còn chị Dậu lại nói nhiều hơn. b/ Diễn biến cuộc thoại phù hợp với diễn biến tâm lí nhân vật: Lúc đầu: cái Tí vô tư , nói nhiều vì nó chưa biết sắp bị bán đi. Chị Dậu đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau: cái Tí biết bị bán nên sợ hãi, buồn tủi , ít nói còn chị Dậu vì phải thuyết phục con nên nói nhiều hơn. c/ Việc tả cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo nổi bật nỗi đau của chị Dậu và nổi bật bất hạnh của cái Tí. Bài 3: tâm trạng xúc động, nghẹn ngào trước tấm lòng của em mình. ngỡ ngàng, hãnh diện sau đó là xấu hổ (tiếp theo) Tiết 111: I. Lượt lời trong hội thoại: 1.Phõn tớch ngữ liệu : 2. Ghi nhớ: sgk/102 II. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập2: Bài tập 3: Bài tập 4: THẢO LUẬN NHểM : 3 phỳt Bài 4: Tục ngữ phương Tõy cú cõu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khúc là nhục. Rờn ,hốn. Van, yếu đuối Và dại khờ là những lũ người cõm Trờn đường đi như những búng õm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. Theo em, mỗi nhận xột trờn đỳng trong những trường hợp nào? - Im lặng là vàng -> khi cần im lặng để giữ bí mật để thể hiện tôn trọng người khác, để đảm bảo sự tế nhị khi giao tiếp… Bài 4: Cả hai nhận xét trên đều đúng nhưng mỗi nhận xét lại đúng với một số hoàn cảnh khác nhau: - Im lặng là dại khờ, là hèn nhát -> khi im lặng trước những hành vi sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm đối với mình hay đối với những người lương thiện… Hướng dẫn học bài: -Hoàn thành bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm …”
File đính kèm:
- hoi thoai tiet 112.ppt