Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 113, 114 - Lao xao (tiếp theo)

b.Nhóm chim ác:

- Bìm bịp : Mở miệng ra l “ Bịp bịp”

- Chim dìu hu: Ăn xc chế, bắt g con

- Chim ăn cướp

- Quạ: Bắt g con, ăn trộm trứng, ngĩ nghin chuồng lợn

- Chim ăn trộm

- Cắt: Cnh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn, xỉa bằng cnh, vụt đến, vụt biến

- Chim quỷ

 

ppt14 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 113, 114 - Lao xao (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 113 -114 I . Giới thiệu chung - Duy Khán ( 1934-1995) quê Bắc Ninh . Là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ II. Đọc- Hiểu văn bản 1. Thể loại : Hồi ký tự trựyện 2. Bố cục: Hai phần a. Từ đầu….Râm ran b. Phần cịn lại : Thế giới lồi chim 3. Phân tích: a. Khung cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè Khung cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè I . Giới thiệu chung II. Đọc- Hiểu văn bản 1. Thể loại : 2. Bố cục: 3. Phân tích: a. Khung cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè Bức tranh làng quê vào buổi sáng chớm hè được tác già miêu tả qua những chi tiêt nào ? Hãy liệt kê chi tiết hình ảnh tiêu biểu khi miêu tả về các lồi hoa? Các lồi Vật ? Âm thanh ? Cây cối um tùm . - Các lồi hoa : Hoa lan trắng xĩa Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ Hoa mĩng rồng bụ bẩm, thơm - Các lồi vật : Ong mật đánh lộn, hút mật Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao - Âm thanh : Râm ran của trẻ em Lao xao của đất trời Lao xao của ong bướm Em cĩ nhận xét gì về nghệ Thuật miêu tả lồi vật, các lồi Hoa của nhà văn ? Bức tranh làng quê hiên lên như thế nào ? 3. Phân tích:- a. Khung cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè Cây cối um tùm . - Các lồi hoa : Hoa lan trắng xĩa Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ Hoa mĩng rồng bụ bẩm, thơm - Các lồi vật : Ong mật đánh lộn, hút mật Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao - Âm thanh : Lao xao của đất trời Lao xao của ong bướm Râm ran của trẻ em  Nhân hĩa, so sánh câu văn ngắn, hình ảnh chọn lọccảnh thiên nhiên thơ mộng, sinh động và tràn đầy sức sống b. Thới giới các lồi chim - Lồi chim hiền : + Chim sáo, chim tu hú, chim nhạn, chim ngĩi, bồ cá , chim ri Các lồi chim này được miêu tả qua những phương diện nào ?  Là loại chim manh niềm vui đế cho đất trời và con người Tại sao tác giả lại nĩi chúng là lồi chim mang niềm vui đế cho mọi nhà ? - Chim chèo bẻo : đánh lại các lồi chim ác 2.Thế giới các loài chim a.Nhóm chim lành: b.Nhóm chim ác: Chim diều hâu: Quạ: Cắt: Nhóm chim ác được tác giả gợi tả bằng những chi tiết, hình ảnh nào? Bìm bịp suốt đêm ngày rút trong bụi cây Diều hâu cĩ cái mũi khoằm, ăn xác chết, bắt gà con, đánh hơi tinh lắm, kêu chéc chéc, lao như tên bắn Quạ đen, quạ khoan bắt gà con, ăn trộm trứng, lia lia lẳ láu như quạ dịm chuồng lợn Chim cắt cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn, xỉa bằng cánh, vụt đến, vụt biến 2.Thế giới các loài chim a.Nhóm chim lành: b.Nhóm chim ác: - Bìm bịp : Mở miệng ra là “ Bịp bịp” Chim diều hâu: Ăn xác chế, bắt gà con  Chim ăn cướp Quạ: Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngĩ nghiên chuồng lợn  Chim ăn trộm Cắt: Cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn, xỉa bằng cánh, vụt đến, vụt biến  Chim quỷ Nhóm chim ác được tác giả gợi tả bằng những chi tiết, hình ảnh nào? Nếu đánh giá chúng theo bằng cách nhìn dân gian thì em sẽ đặt tên cho chúng là gì ? Tại sao tác giả gọi chúng là chim ác, chim xấu ? Cách đánh giá ấy cĩ gì đặc sắc, cĩ gì chưa đặc sắc ? Đặc sắc : dựa tên cảm thụ gắn với tình càm đạo đứcdân gian Chưa chưa xác đáng : ít dựa trên khoa học về sinhtồn,bản năng hoạt động trong giới tự nhiên Em cĩ nhận xét gì tài quan sát và miêu tả các lồi chim của tác giả ?  Miêu tả tự nhiên, sinh động,hấp dẫn ,kết hợp kể, tả, nhân xét, bình luận Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là: Cả A, B và C đều đúng. D. D A. Sử dụng thành ngữ. A. Sử dụng thành ngữ. B. Sử dụng đồng dao. B. Sử dụng đồng dao. C. Truyện cổ tích. C. Truyện cổ tích. Dây mơ, rễ má; Kẻ cắp gặp bà già; Lia lia láu láu như quạ vào chuồng lợn. c. Yếu tố văn hĩa dân gian trong bài văn Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là: Cả A, B và C đều đúng. D. D A. Sử dụng thành ngữ. A. Sử dụng thành ngữ. B. Sử dụng đồng dao. B. Sử dụng đồng dao. C. Truyện cổ tích. C. Truyện cổ tích. Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú lại là chú bồ các, … Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản LAO XAO là: Cả A, B và C đều đúng. D. D A. Sử dụng thành ngữ. A. Sử dụng thành ngữ. B. Sử dụng đồng dao. B. Sử dụng đồng dao. C. Truyện cổ tích. C. Truyện cổ tích. Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo. c. Yếu tố văn hĩa dân gian trong bài văn --Sử dụng đồng dao - Thành ngữ - Truyện cổ tích 5. Tổng kết : Nội dung : Bức tranh làng quê tươi đẹp và sống đơng b. Nghệ thuật : Quan sát tỉ mỉ tinh tường, phép so sánh, nhân hĩa ,ẩn dụ khiến văn bản mang nhiều ý nghĩa Tình cảm nào được khơi dậy trong em sau khi học xong văn bản này ? Qua tìm hiểu và phân tích , em hiểu dược gì về nội dungvà nghệ thuật của văn bản ? ii. Ghi nhớ : SGK /113 Chµo mõng c¸c thÇy c« vỊ dù tiÕt häc ! 

File đính kèm:

  • ppttiet 113114.ppt