Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 113 - Lao xao (tiết 6)

1.Khung cảnh làng quê lúc chớm hè:

Các loại hoa:

Hoa lan: nỡ trắng xóa.

Hoa giẻ: từng chùm, mảnh dẻ.

Hoa móng rồng: bụ bẫm, thơm.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2358 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 113 - Lao xao (tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
1. Trong bài “Cây tre Việt Nam”, cây tre được miêu tả có những phẩm chất nổi bật gì? - Ở đâu tre cũng sống, cũng xanh tươi, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc -> Thanh cao, giản dị, bền bỉ 2. Vì sao cây tre Việt Nam trở thành biểu tượng của đất nước và con người Việt Nam? -Vì cây tre là loài cây quen thuộc với con người Việt Nam, nó có mặt khắp nơi trên đất nước ta. -Tre có những phẩm chất đáng quý tiêu biểu cho con người Việt Nam Duy Khán (DUY KHÁN) I. Đọc – Tiếp xúc văn bản: 1.Tác giả, tác phẩm: a.Tác giả: 2.Đọc và giải nghĩa từ: b.Tác phẩm: a.Đọc: b.Từ khó: - Duy Khán (1934 - 1995), quê ở Bắc Ninh, là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Văn bản trích từ tác phẩm “Tuổi thơ im lặng”, là tập hồi kí tự truyện của ông (1985) Tiết 113, 114: VĂN BẢN: LAO XAO Tọ tọe: Móng rồng: Kẻ cắp gặp bà già: A B - Xế, quá nửa buổi - Loài sáo đầu trắng, cổ đen, lưng màu nâu xám, bụng trắng, kiếm ăn từng đôi ở các nương bãi.. - Mới tập nói còn chưa sõi. - Kẻ tinh ranh, quỷ quyệt lại gặp đối thủ xứng đáng, khôn ngoan, dày dạn kinh nghiệm. - Cây leo, lá dài, hoa màu vàng và thơm, cánh hoa uốn lại như móng con rồng, thường trồng làm cảnh. Bồ các: Sáo sậu: Thổng buổi: - Chim cỡ vừa, đuôi dài, lông đen, trên bụng và vai có lông trắng, hay đi kiếm ăn trên đồng ruộng. (DUY KHÁN) I. Đọc – tiếp xúc văn bản: 1.Tác giả, tác phẩm: a.Tác giả: 2.Đọc và giải nghĩa từ: b.Tác phẩm: a.Đọc: b.Từ khó: - Duy Khán (1934 - 1995), quê ở Bắc Ninh, là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Văn bản trích từ tác phẩm “Tuổi thơ im lặng”, là tập hồi kí tự truyện của ông (1985) 3.Thể loại: Hồi kí tự truyện Tiết 113, 114: VĂN BẢN: LAO XAO Tiết 113,114: VĂN BẢN: LAO XAO (DUY KHÁN) I. Đọc – Tiếp xúc văn bản: 1.Tác giả, tác phẩm: 2.Đọc và giải nghĩa từ: 2 phần Hồi kí tự truyện 4.Bố cục: 3.Thể loại: Phần 1: “Từ đầu… “Râm ran” Phần 2: Còn lại -> Khung cảnh làng quê lúc chớm hè -> Thế giới các loài chim Trong phần hai của văn bản, các loại chim đã được tác giả tả và kể theo trình tự nào? - Sắp xếp và phân loại các loại chim theo hai nhóm: Chim hiền và chim ác. Tiết 113, 114: VĂN BẢN: LAO XAO (DUY KHÁN) I. Đọc – Tiếp xúc văn bản: Cảnh làng quê qua sự hồi tưởng của tác giả được miêu tả bằng những chi tiết nào về các loại hoa, loài vật và trẻ em? II. Phân tích: 1.Khung cảnh làng quê lúc chớm hè: + Hoa giẻ: từng chùm, mảnh dẻ. + Hoa móng rồng: bụ bẫm, thơm. + Bướm: hiền lành bỏ chỗ - Trẻ em: nô đùa râm ran. Tất cả những chi tiết và hình ảnh trên đã tạo nên một âm hưởng như thế nào? - Âm hưởng Lao xao của ong, bướm, đất trời, thiên nhiên. Từ lao xao thuộc từ loại nào? - Từ láy tượng thanh lao xao trở thành âm hưởng, nhịp điệu chủ đạo trong bài văn. Trong cái lao xao của đất trời, cỏ cây, còn có cả cái lao xao của tâm hồn tác giả. Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của nhà văn ? -> Nghệ thuật: Nhân hóa, câu văn ngắn gọn, hình ảnh chọn lọc. Qua đó, em thấy bức tranh làng quê hiện ra như thế nào ? - Các loại hoa: + Hoa lan: nỡ trắng xóa. - Các loại vật: => Tạo nên một bức tranh thiên nhiên thanh bình, thơ mộng và đầy sức sống. lao xao. + Ong: đánh lộn, hút mật. - Lao xao là từ gợi những âm thanh hoặc tiếng động nhỏ rộn lên xen kẽ lẫn vào nhau không đều. Trong văn bản này, lao xao là âm thanh của ong, bướm, tiếng trẻ em nô đùa, tiếng chim hót, hoa lá…Tất cả tạo nên một bức tranh sinh động, nhiều màu sắc. Em hiểu từ “lao xao” trong nhan đề của văn bản như thế nào ? Thảo luận nhóm: (3 phút) Tiết 113, 114: VĂN BẢN: LAO XAO (DUY KHÁN) I. Đọc – Tiếp xúc văn bản: II. Phân tích: 1.Khung cảnh làng quê lúc chớm hè: 2.Thế giới các loại chim: Thế giới loại chim qua ngòi bút của tác giả chia làm mấy nhóm? Mỗi mỗi nhóm gồm có những loại nào? - Nhóm chim hiền, gần gũi với con người: bồ các, sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim nhạn. - Nhóm chim ác: bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt. (Chim trị ác: chèo bẻo) a.Nhóm chim hiền: Bồ các (ác là) Chim ri Sáo sậu Sáo đen Tu hú Chim nhạn tu hú, - Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, chim nhạn. -> Loại chim hiền, chúng đều mang vui cho đất trời. -> Miêu tả: hình dáng, màu sắc, tiếng kêu… => Gợi cuộc sống đầm ấm, yên vui. Tiết 113, 114: VĂN BẢN: LAO XAO (DUY KHÁN) I. Đọc – Tiếp xúc văn bản: II. Phân tích: 1.Khung cảnh làng quê lúc chớm hè: 2.Thế giới các loại chim: a.Nhóm chim hiền: b.Nhóm chim dữ: Nhóm chim dữ gồm những loại nào? Diều hâu Quạ đen Quạ khoang Chim Cắt Bìm bịp Mỗi loại được miêu tả như thế nào? - Bìm bịp: hóa thân của ông sư dữ như hổ mang, chui rúc bụi rậm. - Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi tinh, bắt và ăn thịt gà. - Quạ( đen, khoang): bắt gà con, trộm trứng, dòm chuồng lợn. - Chim cắt: cánh nhọn, loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến… Tiết 113, 114: VĂN BẢN: LAO XAO (DUY KHÁN) I. Đọc – Tiếp xúc văn bản: II. Phân tích: 1.Khung cảnh làng quê lúc chớm hè: 2.Thế giới các loại chim: a.Nhóm chim hiền: b.Nhóm chim dữ: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim này? -> Chọn tả những chi tiết tiêu biểu về hình dáng, tiếng kêu, hoạt động kết hợp kể và nhận xét. Qua việc miêu tả làm em liên tưởng đến những người như thế nào trong xã hội? => Gợi liên tưởng đến những kẻ xấu, kẻ ác. Tiết 113, 114: VĂN BẢN: LAO XAO (DUY KHÁN) I. Đọc – Tiếp xúc văn bản: II. Phân tích: 1.Khung cảnh làng quê lúc chớm hè: 2.Thế giới các loại chim: a.Nhóm chim hiền: b.Nhóm chim dữ: C.Chim trị ác: Chèo bẻo - Với diều hâu: lao vào đánh tới tấp, túi bụi. - Với quạ: vây tứ phía, đánh. - Với cắt: xông lên, mổ. -> Kể, tả sinh động, dẫn hấp. => Cái ác bị trừng trị. Tiết 113, 114: VĂN BẢN: LAO XAO (DUY KHÁN) I. Đọc – Tiếp xúc văn bản: II. Phân tích: 1.Khung cảnh làng quê lúc chớm hè: 2.Thế giới các loại chim: a.Nhóm chim hiền: b.Nhóm chim dữ: c. Nhóm chim trị ác: Chèo bẻo - Với diều hâu: lao vào đánh tới tấp, túi bụi. - Với quạ: vây tứ phía, đánh. - Với cắt: xông lên, mổ. -> Kể, tả sinh động, dẫn hấp. => Cái ác bị trừng trị. III.Tổng kết: 1.Nội dung: 2.Nghệ thuật: Ghi nhớ SGK/113 Qua văn bản em rút ra được nội dung gì? Nêu một vài nét đặc sắc về nghệ thuật - Bài văn là sản phẩm của một sự quan sát tinh tế, một sự hiểu biết phong phú và đặc biệt là nghệ thuật miêu tả vừa chính xác vừa rất tài hoa. - Bài văn đã vẽ nên những bức tranh cụ thể, sống động, nhiều màu sắc về thế giới các loại chim ở đồng quê. - Thành ngữ: “Dây mơ, rễ má”, “Kẻ cắp gặp bà già”, “Lia lia láu láu như quạ vào chuồng lợn”. - Bài hát đồng dao: “Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú lại là chú bồ các,… Củng cố A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Miêu tả, tự sự. D. Nghị luận, miêu tả. C Câu 1: Thế giới loài chim qua ngòi bút của tác giả chia làm mấy nhóm Củng cố D Câu 2: Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản Lao xao là: A. Sử dụng thành ngữ. B. Sử dụng đồng dao. C. Truyện cổ tích. D. Cả câu A, B, C đều đúng. DẶN DÒ Về nhà học bài nắm được nội dung và nghệ thuật. - Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói về loài chim. - Viết một đoạn văn miêu tả về loài chim ở vùng em sinh sống. Ôn tập phần tiếng Việt để chuẩn bị làm bài kiểm tra. Soạn bài “Ôn tập truyện và kí”. Làm tiếp phần luyện tập. 

File đính kèm:

  • pptlao xao(2).ppt