Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 118 - Câu trần thuật đơn không có từ là (tiết 5)

a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.

Hãy xác định CN, VN trong câu trên và nhận xét về vị trí của chúng? Nêu tác dụng?

 

ppt27 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 118 - Câu trần thuật đơn không có từ là (tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Người thực hiện: Hoàn Cẩm Năm học: 2006 - 2007 Trường thcs ngọc lâm Trong các câu trên, câu nào không phải là câu trần thuật đơn? A. Câu a B. Câu b C. Câu c D. Câu d Bài tập 2: Câu trần thuật Câu trần thuật đơn không có từ là tiết 118 Ví dụ: a, Khu vườn này đẹp lắm.b, Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Hai câu trên dùng để làm gì? Hãy tìm bộ phận chính của câu? Nhận xét cấu tạo vị ngữ của câu. a, Khu vườn này/ đẹp lắm. CN VN b, Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân. CN VN Đáp án: = Cụm TT = Cụm ĐT Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp “không”, “không phải”, “chưa”, “chưa phải” điền vào trước VN của các câu sau: a, Khu vườn này/ đẹp lắm. CN VN b, Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân. CN VN a, Khu vườn này chưa đẹp lắm. b, Chúng tôi không tụ hội ở góc sân. Em có nhận xét gì về cấu trúc câu phủ định này? Kết luận: Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là : - VN thường do ĐT hoặc cụm ĐT; TT hoặc cụm TT tạo thành. - Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với từ “không” hoặc “chưa”. Hãy so sánh đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là? Yêu cầu: + Thảo luận nhóm + Thời gian: 1 phút + Trình bày bằng bảng phụ Đặc điểm của câu trần thuật đơn Câu trần thuật đơn không có từ là - VN thường do ĐT (cụm ĐT), TT (cụm TT) tạo thành. - Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với cụm từ “không phải”, “chưa phải”. - Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với từ “không”, “chưa”. Câu trần thuật đơn có từ là -VN thường do từ là + DT (cụm DT) tạo thành. + Nội dung: Quan sát tranh. Đặt các câu trần thuật đơn không có từ là. + Thể lệ: - Thành phần: 2 đội, mỗi đội 3 bạn. - Hình thức: Các thành viên lần lượt thay nhau viết câu lên bảng. - Thời gian: 1 phút. - Kết quả: Đội nào đặt đúng, nhiều câu hơn, đội ấy sẽ thắng. Bắt đầu ví dụ: a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Hãy xác định CN, VN trong câu trên và nhận xét về vị trí của chúng? Nêu tác dụng? a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. / CN VN / VN CN kết luận: Có hai kiểu câu trần thuật đơn không có từ là: 	- Câu miêu tả 	- Câu tồn tại Cho câu:a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/ tiến lại.b, Đằng cuối bãi, tiến lại/ hai cậu bé con. Chọn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây và giải thích sự lựa chọn của em? “ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng (…) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang”. 	(Tô Hoài) Hãy đặt một câu tồn tại, một câu miêu tả? Sau đó đổi câu miêu tả thành câu tồn tại và ngược lại? Rút ra cách tạo câu tồn tại? Trắc nghiệm đúng - sai Câu: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn” là câu miêu tả. đúng sai Bạn sai rồi. Rất tiếc! Đúng rồi! Bạn rất giỏi! b, Câu: “Trên trời, vụt tắt một vì sao” là câu tồn tại thông báo sự xuất hiện của sự vật. đúng sai Bạn sai rồi! Rất tiếc! Hoan hô! Đúng rồi! “Buổi sáng trên biển, phong cảnh thật đẹp.” Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm hết các bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài sau: Trả lời các câu hỏi bài Ôn tập văn miêu tả. - Lập dàn ý đề: Tả quang cảnh trường em vào buổi sáng sớm. 

File đính kèm:

  • pptT118 cau tran thuat khong co tu la.ppt