Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 118 - Câu trần thuật đơn không có từ là (tiết 7)
Bài tập 1
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
-> Miêu tả hành động của sự vật nêu ở CN. (CN đứng trước VN)
b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
-> thông báo sự xuất hiện của sự vật nêu ở CN (CN đứng sau VN).
c, Lọ hoa đặt ở trên bàn.
C
miêu tả trạng thái của sự vật.
Kiểm tra bài cũ Hãy chọn câu trả lời đúng nhất? Câu trần thuật đơn là loại câu: Do một cụm c-v tạo thành. Do hai cụm c-v tạo thành. Do một cụm c-v tạo thành., dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc. Do một cụm c-v tạo thành., dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. 2. Trong câu trần thuật đơn có từ là: Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ tạo thành. Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ tạo thành, cụm danh từ tạo thành. Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ tạo thành, cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) cũng có thể làm vị ngữ. Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ tạo thành, cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ ) cũng có thể làm vị ngữ. D D Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là I> Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là” II> Câu miêu tả và câu tồn tại III> Luyện tập Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là I> Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là” 1.Bài tập: SGK Trang 118 a) Phú ông mừng lắm. ( Trích: Sọ Dừa) C b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (Duy Khán) C Vị ngữ do cụm tính từ, cụm động từ tạo thành . V - cụm ĐT V - cụm TT * Thêm từ phủ định, cụm từ phủ định : a 1) Phú ông / không (chưa, chẳng) mừng lắm. b 2) Chúng tôi / chẳng (không, chưa) tụ hội ở góc sân. Không, chưa, chẳng + ĐT, TT, hoặc cụm ĐT, cụm TT. Vị ngữ biểu thị ý phủ định. Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là 1.Bài tập: (SGK Trang 118) I> Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. 2. Kết luận. Trong câu TTĐ không có từ là : - Vị ngữ thường do ĐT, CĐT, TT, CTT tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa… VD: Chúng tôi/ học Tiếng Việt . Chúng tôi/ chẳng(chưa, không) học Tiếng Việt. Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là I> Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. II> Câu miêu tả và câu tồn tại. 1. Bài tập: (SGK – 119) * Bài tập 1 a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. -> Miêu tả hành động của sự vật nêu ở CN. (CN đứng trước VN) b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. -> thông báo sự xuất hiện của sự vật nêu ở CN (CN đứng sau VN). c, Lọ hoa đặt ở trên bàn. C miêu tả trạng thái của sự vật. I> Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. I> Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. N Tr N C C TrN V V d.Trên bầu trời vụt tắt một vì sao. V C thông báo về sự tiêu biến của sự vật. BT2: ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng……………. ………………………… tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. (Tô Hoài) tiến lại hai cậu bé con Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là I> Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. II> Câu miêu tả và câu tồn tại. 1. Bài tập: (SGK – 119) đằng cuối bãi Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là I> Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là” 2. Kết luận: - Câu miêu tả : - Câu tồn tại: II> Câu miêu tả và câu tồn tại. 1. Bài tập: (SGK – 119) Dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,… của sự vật nêu ở chủ ngữ. Trong câu miêu tả , chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ. Dùng để thông báo về sự tồn tại, xuất hiện hoặc tiêu biến của sự vật. Một trong những cách tao câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ. Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là 2. Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm .v.v… của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu ............... Trong câu …………, chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ. 3. Những câu dùng để thông báo về sự tồn tại, xuất hiện hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu…………….. Một trong những cách tạo câu……………. là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ. 1.Trong câu TTĐ không có từ là : - Vị ngữ thường do …………………………… tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ …………….… ĐT,cụm ĐT, TT, cụm TT tồn tại không, chưa,…. miêu tả miêu tả tồn tại III. Luyện tập Bài tập 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại? a.(1)Bóng tre trùm lên âu yếm bản, làng, xóm, thôn. (2)Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. (3) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Thép mới) // // // ->Câu tồn tại C V C V ->Câu miêu tả V C ->Câu miêu tả c.(1) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. (2) Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ …trỗi dậy. // // V C C V ->Câu miêu tả ->Câu tồn tại b. (1)Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. // C V ->Câu tồn tại Bài tập 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau. Cho biết những câu đó thuộc kiểu câu nào? a. Trên đồng ruộng, những cánh cò trắng phau. b. Xa xa, một hồi trống nổi lên. c. Trước nhà, những hàng cây xanh mát. ->Trên đồng ruộng, trắng phau những cánh cò trắng. ->Xa xa, nổi lên một hồi trống. -> Trước nhà, xanh mát những hàng cây. Hãy chuyển những câu miêu tả ở trên sang câu tồn tại: // // // C V C V C V ->Câu miêu tả ->Câu miêu tả ->Câu miêu tả ->Câu tồn tại ->Câu tồn tại ->Câu tồn tại III> Luyện tập Bài tập 3: Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó sử dụng ít nhất là một câu tồn tại. Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là * Đoạn mẫu: Trường em nằm ở trung tâm của phường Đồng Xuân. Hai dãy nhà hai tầng nằm nép mình duyên dáng bên chân đồi Thằn Lằn. Mỗi sáng đi học, từ xa em đã thấy ánh bình minh thoa một màu hồng phấn như trang điểm cho ngôi trường thêm rực rỡ. Dưới mái vòm của cổng , nhộn nhịp những cô cậu học sinh. Cõu trần thuật đơn Cõu trần thuật đơn cú từ là Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là Cõu định nghĩa Cõu giới thiệu Cõu miờu tả Cõu đỏnh giỏ Cõu tồn tại Cõu miờu tả xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh đã chú ý lắng nghe !
File đính kèm:
- Tiet 118 cau tran thuat don khong co tu la(1).ppt