Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 118 - Ôn tập truyện và kí
Buổi học cuối cùng: Sự kiện phản ánh trong truyện
xảy ra năm 1871, thời kỳ chiến tranh
Pháp - Phổ, khi quân đội
Phổ (Đức) đã chiếm đóng và
sáp nhập hai tỉnh Alsace và Lorraine
của Pháp vào lãnh thổ Đức.
PHOØNG GD HUYEÄN HỒNG NGỰ TRÖÔØNG THCS TT HẬU B Giaùo Vieân :Nhị Kim Uyên Thaùng 4 naêm 2012 Tiết 118: DÕ MÌn DÕ Tròi Bä Ngùa Õch Nh¸i Chuån Chuån DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ Câu 1: Xem tranh đoán tên tác phẩm TÔ HOÀI SÔNG NƯỚC CÀ MAU CHỢ NĂM CĂN SÔNG NƯỚC CÀ MAU ĐOÀN GIỎI(1925- 1989) TẠ DUY ANH VÕ QUẢNG Buổi học cuối cùng: Sự kiện phản ánh trong truyện xảy ra năm 1871, thời kỳ chiến tranh Pháp - Phổ, khi quân đội Phổ (Đức) đã chiếm đóng và sáp nhập hai tỉnh Alsace và Lorraine của Pháp vào lãnh thổ Đức. AN- PHÔNG- XƠ ĐÔ- ĐÊ (1840- 1897) NGUYỄN TUÂN (1910- 1987) THÉP MỚI E ren bua (Hình ảnh do anh viethuvn cung cấp) I. li – a - Ê - ren bua ( sinh năm 1891 mất 1962 ) là nhà văn nổi tiếng , nhà báo lỗi lạc của Liên Xô . Bài lòng yêu nước được trích từ bài báo Thử Lửa của ông viết vào cuối tháng 6 năm 1942 , thời kỳ khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược ( 1941 – 1945 ). Do Thép Mới dịch bản – NXB văn nghệ , 1954 . I.Ii- a- Ê- ren bua (1891- 1962) Hoa Lan là hoa có màu trắng,6 cánh,nhị vàng. Hoa moùng roàng: Caây leo, laù daøi, hoa maøu vaøng vaø thôm, caùnh hoa uoán laïi nhö moùng con roàng thöôøng troàng laøm caûnh. Hoa giẻ có 6 cánh dài ,thơm và có màu vàng. Sáo sậu là loài sáo có cổ khoanh trắng - Tu hú là loài chim lớn ,lông xám đen ,ăn sâu bọ ,thường đến đầu mùa hạ thì kêu. - Chèo bẻo là giống chim lông đen,mỏ sắc,đuôi dài, xoè ra như đuôi cá,thường trời chưa sáng đã kêu. Diều hâu là thứ diều dữ,mỏ quặp hay bắt gà. Qu¹ ®en có màu lông đen Qu¹ khoang có màu trắng ở cổ Tên khai sinh là Nguyễn Duy Khán, sinh ngày 6 - 8- 1934, quê ở xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh; mất ngày 29 - 01 - 1993. trưởng thnàh cùng đời sống chiến đấu của quân đội, từ một chiến sĩ, một giáo viên, một phóng viên...rồi một đại tá, sáng tác của Duy Khán đã nói lên được tâm sự của người linh sự thật chân thành cảm động. Tác phẩm tiêu biểu: Trận mới ( thơ, 1972); Tâm sự người đi ( thơ, 1987); Tuổi thơ im lặng ( truyện, 1986). DUY KHÁN (1934- 1995) Câu 3: Nội dung cơ bản của các truyện, kí đã học. 1 Bài học đường đời đầu tiên (trích: chương I Dế Mèn phiêu lưu kí) Tô Hoài (1920) Truyện đồng thoại. - Dế Mèn tự tả chân dung. - Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cài chết của Dế Choắt. Dế Mèn ân hận rút ra bài học đường đời đầu tiên. 3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh (1959) Truyện ngắn Tài năng và tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp người anh trai vượt lên lòng tự ái, đố kị tự ti của bản thân. 2 Sông nước Cà Mau (trích chương 18 Đất rừng Phương Nam) Đoàn Giỏi (1925 – 1989) Truyện dài Cảnh sắc phong phú vùng Sông Nước Cà Mau và cảnh chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập. Chợ häp ngay trên sông. 4 Vượt thác (trích chương 11 Quê Nội) Võ Quảng (1920 –2007) Truyện dài Tả lại một đoạn trong hành trình vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên và con người lao động trên nền cảnh ấy. 5 Buổi học cuối cùng An-phông-xơ-đô-đê (1840 – 1897) Truyện ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng An-dát bị quân phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng. 6 Cô Tô (trích: tùy bút Cô Tô) Nguyễn Tuân (1910 – 1987) Kí Vẻ tươi sáng, phong phú của cảnh thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và cảnh sinh hoạt của con người trên đảo. 7 Cây tre Việt Nam Thép Mới (1925 – 1991) Kí Tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu và là biểu tượng cho đất nước con người Việt Nam. 8 Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng) Hồi kí tự truyện Miêu tả bức tranh làng quê vào hè sôi động của thế giới các loài chim. Duy Khán (1934 – 1995) Tên Văn bản Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện Bài học đường đời đầu tiên Truyện X X Dế Mèn Sông nước Cà Mau Truyện X X Tác giả Bức tranh của em gái tôi Truyện Người anh Vượt thác Truyện X X Tác giả Buổi học cuối cùng Truyện X X Phrăng Cô Tô Kí X Tác giả Cây tre Việt Nam Kí Người kể giấu mặt Lao xao Kí X Tác giả Câu 4: Đặc điểm của truyện và kí. Giống nhau: Đều thuộc phương thức tự sự, tức là tái hiện lại bức tranh đời sống bằng cách kể và tả là chính. - Có lời kể. Khác nhau: Truyện Kí - Phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo của tác giả nên không cần đúng trong thực tế. - Có cốt truyện, có nhân vật - Kể về những gì có thực, đã từng xảy ra. - Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật. Câu 4: Những tác phẩm truyện, kí đã học để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người? => Các truyện, kí đã học giúp chúng ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt vùng Cà Mau cực nam tổ quốc, đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác nhiều ghềnh; rồi vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng biển Cô Tô, … đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim, … Cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc sống của họ. 1 Dế Mèn rút ra bài học gì cho bản thân? Không nên kiêu căng, hống hách, xem thường kẻ yếu hơn mình. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 Bài Sông nước Cà Mau có những cảnh nào? Cảnh kênh rạch, cảnh dòng sông Năm Căn,rừng đước và chợ nổi trên sông. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Qua các văn bản đã học,em cảm nhận được tình cảm của các tác giả đối với làng quê và kí ức của mình như thế nào? . Họ đều là người rất yêu làng quê của mình,luôn nhớ về kỉ niệm tuổi thơ bằng một tình cảm chân thành. tha thiết và tự hào nhất. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 4 Tre Việt Nam có những đặc điểm Phẩm chất gì?Tượng trưng cho ai? Cứng cáp, dẻo dai,thẳng thắng và chí khí như người. Cho thế hệ trẻ Việt Nam. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cñng cè 1. Nhắc lại tên những văn bản mà em đã học theo thứ tự xuất hiện trong sách giáo khoa. 2. Truyện và kí có những điểm nào giống và khác nhau? VỀ NHÀ 1. Em thấy thích những đoạn văn miêu tả nào trong những truyện, kí đã học? Nhân vật nào trong các truyện đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật đó. 2. Học bài (ghi nhớ) 3. Soạn bài: Câu trần thuật đơn không có từ là. - Xem lại bài Câu trần thuật đơn có từ là. - Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài. - So sánh sự giống và khác nhau giữa câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là.
File đính kèm:
- ON TAP TRUYEN VA KI LOP 6.ppt