Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 119 - Ôn tập văn miêu tả (tiếp theo)

Lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc.

Liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo.

Vốn ngôn ngữ giàu có, diễn đạt sinh động , sắc sảo.

Thể hiện thái độ tình cảm của người viết đối với đối tượng.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3953 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 119 - Ôn tập văn miêu tả (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CÁC THẦY CÔ GIÁO đến tham dự TRƯỜNG THCS MAI ĐÌNH - SÓC SƠN – HÀ NỘI Một số yêu cầu trong văn miêu tả : Tiết 119 Theo em điều gì đã tạo nên cái hay, cái độc đáo trong đoạn văn? Đối tượng miêu tả trong đoạn văn trên là gì? Bài tập 1: Đoạn văn (SGK- 120) Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển Đông. (Nguyễn Tuân) Lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc. Liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo. Vốn ngôn ngữ giàu có, diễn đạt sinh động , sắc sảo. Thể hiện thái độ tình cảm của người viết đối với đối tượng. Nhận xét về: -Cách lựa chọn hình ảnh Cách liên tưởng ,so sánh , nhận xét, vốn từ của tác giả. Thái độ , tình cảm …? 1. Tìm hiểu ví dụ. Bốn nhóm thảo luận 4 bài tập ( SGK- 120 -121), thời gian 4 phút. + Bài 1 – nhóm I. + Bài 2 – nhóm II + Bài 3 – nhóm III + Bài 4 – nhóm IV Bài tập 1: Đoạn văn (SGK- 120) Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển Đông. (Nguyễn Tuân) → Cảnh mặt trời mọc trên biển I. Một số yêu cầu trong văn miêu tả: Tiết 119 Lập dàn ý cho đề bài trên như thế nào? Bài tập 2 (SGK -120-121) Đề bài: Tả quang cảnh một đầm sen đang mùa nở hoa. * Dàn ý: +Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh đầm sen. +Thân bài : Miêu tả chi tiết cảnh đầm sen. +Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của bản thân về cảnh đầm sen. 1. Tìm hiểu ví dụ. Lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc. Liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo. Vốn ngôn ngữ giàu có, diễn đạt sinh động , sắc sảo. Thể hiện thái độ tình cảm của người viết đối với đối tượng. I. Một số yêu cầu trong văn miêu tả: Tiết 119 Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào? Bụ bẫm: khuôn mặt, đôi má, chân tay, nước da…. Ngây thơ: đôi mắt , nụ cười, tập nói , tập đi…. Miêu tả đối tượng trên theo trình tự nào? Tả em bé có gì khác với tả cảnh một đầm sen ( bài tập 2) ? 1. Tìm hiểu ví dụ. Bài tập 3 (SGK - 121) I. Một số yêu cầu trong văn miêu tả: Tiết 119 Trước mỗi đối tượng như vậy em sẽ làm gì để bài làm của mình đi đúng yêu cầu của đề bài? Xác định đối tượng tả. +Tả cảnh (tả người). + Vừa tả cảnh vừa tả người. Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, nhận xét. Lựa chọn hình ảnh và trình bày theo một trình tự nhất định. * Chú ý: Phân biệt văn tự sự và miêu tả dựa vào hành động kể hay tả. Đọc lại văn bản Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài ,sau đó hãy tìm một đoạn văn miêu tả và một đoạn văn tự sự. Căn cứ vào đâu mà em nhận ra điều đó? Chỉ ra một vài liên tưởng , ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị mà tác giả đã sử dụng? 1. Tìm hiểu ví dụ. Bài tập 4 (SGK - 121) 2. Kết luận: Từ việc tìm hiểu những ví dụ trên em hãy rút ra nhữngyêu cầu khi làm văn miêu tả ? Hành động kể thường trả lời câu hỏi:Kể về việc gì? Kể về ai? Việc đó diễn ra như thế nào?Ở đâu? Kết quả như thế nào?... Hành động tả thường trả lời câu hỏi: Tả cái gì ? Tả về ai? Cảnh ( người ) đó như thế nào? Có gì đặc sắc nổi bật?…. * Ghi nhớ: ( SGK – 121 ) II. Luyện tập: Đọc phần đọc thêm (SGK – 121 -122) Xác định đối tượng tả của 2 đoạn văn có gì khác nhau? Chỉ ra những hình ảnh đặc sắc trong mỗi đoạn Bài tập phần đọc thêm (SGK – 121 -122) Hoàn thành các bài tập đã làm vào vở. - Tiết sau:Viết bài tập làm văn số 7 – văn miêu tả sáng tạo. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 22 23 

File đính kèm:

  • pptT119 On tap van mieu ta.ppt
Bài giảng liên quan