Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 120 - Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử

Đọc – tìm hiểu chung:

Đọc – hiểu văn bản:

1. Khái quát về cầu Long Biên:

Xây dựng từ 1898 -1902 hoàn thành.

Do kiến trúc sư người Pháp Ép – phen thiết kế.

Lúc mới khánh thành mang tên Đu – me.

Bắc qua sông Hồng.

Dài: 2290 m, nặng 17 nghìn tấn.

Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần 1.

Được xây dựng bằng mồ hôi, xương máu của biết bao nhiêu người VN.

→ So sánh

→Thành tựu của văn minh đường sắt.

 

pptx25 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2300 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 120 - Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/9/2014 GV: Hoàng Thị Kim Thanh ‹#› CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! Kiểm tra bài cũ Em hãy trả lời các câu trắc nghiệm sau: Câu 1: Lao xao được trích trong tác phẩm nào? a.Tuổi thơ dữ dội b. Tuổi thơ im lặng c.Đất rừng phương Nam d.Tuổi thơ mơ mộng. Câu 2: Tác giả của bài “Lao xao” là ai? a.Đoàn Giỏi b. Tô Hoài c.Thép Mới d. Duy Khán. Câu 3: Các chất liệu văn hóa dân gian được dùng trong đoạn trích là gì? Thành ngữ	b. Truyện cổ tích c. Đồng dao	d. Cả ba phương án trên Kiểm tra bài cũ Em hãy trả lời các câu trắc nghiệm sau: Câu 3: Bài văn Lao xao có nội dung gì? a. Bức tranh về quê hương tươi đẹp. b. Bức mùa hè tươi đẹp. c. Bức tranh sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở miền núi. c. Bức tranh sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê. Câu 4: Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích? Nhân hóa, so sánh	b. Nhân hóa, điệp từ c. So sánh, ẩn dụ	d. So sánh, hoán dụ Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Thúy Lan Tiết 120: Hướng dẫn đọc thêm: Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: 	1. Đọc: 	2. Tác giả: Thúy Lan 	 Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: 	1. Đọc: 	2. Tác giả: Thúy Lan 	3.Tác phẩm: 	a.Khái niệm: Văn bản nhật dụng: Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy…VBND có thể dùng tất cả các thể loại cũng như kiểu văn bản. Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: 	1. Đọc: 	2. Tác giả: Thúy Lan 	3.Tác phẩm: 	a.Khái niệm: b.Chú thích: Chứng nhân: (nhân là người; chứng là bằng cứ, bằng chứng) người làm chứng, người chứng kiến. Ép – phen: kĩ sư người Pháp Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: 	1. Đọc: 	2. Tác giả: Thúy Lan 	3.Tác phẩm: 	a.Khái niệm: b.Chú thích: c.Bố cục: 3 đoạn Đoạn 1: từ đầu…. “thủ đô Hà Nội”: Tổng quát về câu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại. Đoạn 2: tiếp… “dẻo dai vững chắc”: Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh hùng. Đoạn 3: phần còn lại: Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: Đọc – hiểu văn bản: Khái quát về cầu Long Biên Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Ý nghĩa lịch sử của cây cầu 1 3 2 CÙNG THẢO LUẬN NHÓM 1: 1. Đọc đoạn văn từ đầu đến “quá trình làm cầu”. 2.Trả lời các câu hỏi sau: Tìm những chi tiết giới thiệu về cầu Long Biên? Những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoan văn? Vì sao cầu Long Biên lại được coi là thành tựu của văn minh đường sắt? NHÓM 2: Đọc đoạn văn từ “Năm 1945” cho đến “dẻo dai, vững chắc”. Trả lời các câu hỏi: Cầu được đổi tên là gì? Khi nào? Khi đứng trên cầu tác giả nhớ những điều gì? Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của tác giả đối với cây cầu? NHÓM 3: Đọc đoạn đầu và đoạn cuối văn bản. Trả lời các câu hỏi: Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử? Hãy tìm những chi tiết nói lên vị trí, vai trò của cây cầu trong thời đại ngày nay? Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: Đọc – hiểu văn bản: 1. Khái quát về cầu Long Biên: Xây dựng từ 1898 -1902 hoàn thành. Do kiến trúc sư người Pháp Ép – phen thiết kế. Lúc mới khánh thành mang tên Đu – me. Bắc qua sông Hồng. Dài: 2290 m, nặng 17 nghìn tấn. Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần 1. Được xây dựng bằng mồ hôi, xương máu của biết bao nhiêu người VN. → So sánh →Thành tựu của văn minh đường sắt. Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: Đọc – hiểu văn bản: 1. Khái quát về cầu Long Biên: 2. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử: a. Sau năm 1945: Cầu được đổi tên thành cầu Long Biên. Có tuyến đường sắt chạy giữa, hai bên có tuyến đường ô tô và hàng lang ngoài cùng dành cho người đi bộ. Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: Đọc – hiểu văn bản: 1. Khái quát về cầu Long Biên: 2. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử: a.Sau năm 1945: b.Những năm chống Pháp: - Cầu là nơi chứng kiến người dân thủ đô, cùng Trung đoàn cách mạng bí mật ra đi. Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: Đọc – hiểu văn bản: 1. Khái quát về cầu Long Biên: 2. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử: a.Sau năm 1945: b.Những năm chống Pháp: c. Những năm chống Mĩ oanh liệt: - Cầu là mục tiêu ném phá của bom đạn Mĩ và bị hư hỏng nặng. Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967 Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: Đọc – hiểu văn bản: 1. Khái quát về cầu Long Biên: 2. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử: a.Sau năm 1945: b.Những năm chống Pháp: c. Những năm chống Mĩ oanh liệt: d.Những năm tháng lũ lụt: - Nước chảy cuồn cuộn, chiếc cầu đung đưa nhưng vẫn dẻo dai vững chắc. Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: Đọc – hiểu văn bản: 1. Khái quát về cầu Long Biên: 2. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử: a.Sau năm 1945: b.Những năm chống Pháp: c. Những năm chống Mĩ oanh liệt: d.Những năm tháng lũ lụt: → Nhân hóa → Nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng. Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: Đọc – hiểu văn bản: 1. Khái quát về cầu Long Biên: 2. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử: 3. Ý nghĩa lịch sử của cây cầu: Hiện tại: Cầu Long Biên rút về vị trí khiêm nhường. Tương lai: cầu Long Biên sẽ trẻ lại, sống mãi và trở thành điểm dừng chân của khách du lịch năm châu khi đến với Việt Nam. Tiết 120: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Đọc – tìm hiểu chung: Đọc – hiểu văn bản: 1. Khái quát về cầu Long Biên: 2. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử: 3. Ý nghĩa lịch sử của cây cầu: III. Tổng kết: Ghi nhớ/ SGK/ 28 CỦNG CỐ Câu 1: Thế nào là văn bản nhật dụng? Văn bản sử dụng trong các cơ quan hành chính. Văn bản sử dụng trong giao tiếp hằng ngày. Văn bản có sự phối hợp nhiều phương thức biểu đạt. Văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết với con người xã hội. Câu 2: Cây cầu Long Biên không phải là chứng nhân cho sự kiện lịch sử nào? Kháng chiến chống Mĩ oanh liệt. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. Những ngày đầu 1947, trung đoàn thủ đô bí mật ra đi. Những ngày nước lũ lên cao. 	 CỦNG CỐ Câu 3: Tên đầu tiên của cầu Long Biên là gì? Chương Dương Tràng Tiền Đu – me Thăng Long. Câu 4:Tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào trong bài? So sánh Nhân hóa Từ ngữ giàu cảm xúc Tất cả các đáp án trên. Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo và các em! CHÀO TẠM BIỆT 

File đính kèm:

  • pptxCau Long Bien chung nhan lich su.pptx