Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 121: Văn bản cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

I- Đọc- hiểu văn bản.

1) Đọc và tìm hiểu chú thích.

2) Thể loại:

3) Bố cục:

4) Phân tích.

a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1829 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 121: Văn bản cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tiết 121:Văn bản CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Thuý Lan I- Đọc- hiểu văn bản. 1) Đọc và tìm hiểu chú thích. Yêu cầu đọc: chậm rãi, rõ ràng, tình cảm. Ép- phen: KiÕn tróc s­ ng­êi Ph¸p,ng­êi thiÕt kÕ th¸p Ðp-phen næi tiÕng ë thñ ®« Pa-ri, n­íc Ph¸p. Kh¸i niÖm V¨n b¶n nhËt dông: lµ nh÷ng bµi viÕt cã néi dung gÇn gòi, bøc thiÕt ®èi víi cuéc sèng tr­íc m¾t cña con ng­êi vµ céng ®ång x· héi hiÖn ®¹i nh­: thiªn nhiªn, m«i tr­êng, n¨ng l­îng, d©n sè, quyÒn trÎ em, ma tuý vµ c¸c tÖ n¹n x· héi… Tiết 121:Văn bản CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Thuý Lan I- Đọc- hiểu văn bản. 1) Đọc và tìm hiểu chú thích. 2) Thể loại: Ký (hồi ký) ? Thể loại của văn bản là gì? ? Phương thức biểu đạt trong văn bản là gì? * Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. 3) Bố cục: ? Văn bản được chia làm mấy phần? 3 phần: Phần 1: Từ đầu-> thủ đô Hà Nội: Giới thiệu vai trò của chứng nhân cầu Long Biên Phần 2: tiếp-> dẻo dai vững chắc: Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. Phần 3: Còn lại: Cầu Long Biên chứng nhân của tình yêu đất nước Việt Nam. 3phần Tiết 121:Văn bản CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Thuý Lan I- Đọc- hiểu văn bản. 1) Đọc và tìm hiểu chú thích. 2) Thể loại: Ký (hồi ký) 3) Bố cục: 3phần 4) Phân tích. a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. ? Tên gọi đầu tiên của cây cầu là gì? ? Tại sao cầu Long Biên lại là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp ở Việt Nam? - Cây cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở nước Việt Nam thuộc địa. ? Vì sao cầu Long Biên là nhân chứng đau thương của người dân Việt Nam? -> Cây cầu được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của nhân dân Việt Nam. Cầu Long Biên thời xưa Cầu Long Biên năm 1925 Tõ n¨m 1902 ®Õn n¨m 2002, cÇu Long Biªn gi÷ vai trß: chøng nh©n, ng­êi lµm chøng sèng ®éng cña Thñ ®« Hµ Néi, mét thÕ kØ ®Çy ®au th­¬ng vµ anh hïng cña ND ViÖt Nam. Tiết 121:Văn bản CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Thuý Lan I- Đọc- hiểu văn bản. 1) Đọc và tìm hiểu chú thích. 2) Thể loại: Ký (hồi ký) 3) Bố cục: 3phần 4) Phân tích. a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình. ? Năm 1945, cầu đổi tên là Long Biên, điều đó có ý nghĩa gì? Đó là cây cầu thắng lợi của cách mạng tháng Tám- 1945 giành độc lập tự do của dân tộc. ? Thời kỳ này cầu làm nhân chứng cho điều gì? Nhân chứng của cuộc sống hoà bình Tiết 121:Văn bản CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Thuý Lan I- Đọc- hiểu văn bản. 1) Đọc và tìm hiểu chú thích. 2) Thể loại: Ký (hồi ký) 3) Bố cục: 3phần 4) Phân tích. a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình. c) Cầu Long Biên nhân chứng của chiến tranh. ? Những cuộc đấu tranh nào đã đi qua trên cầu Long Biên? Chống TD Pháp và đế quốc Mỹ. ? Việc nhắc lại những câu thơ xác nhận nhân chứng nào? Cuộc kháng chiến chống TD Pháp gian khổ mà hào hùng. ? Trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ, cây cầu có những nhân chứng gì? Bằng chứng cụ thể nào? Là mục tiêu ném bom của đế quốc Mỹ… - Qua hai cuộc chiến tranh của Pháp- Mỹ, cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước. Qu©n ta tiÕn vÒ Thñ ®« Hµ Néi 10-1954 Thùc d©n Ph¸p rót qu©n khái Hµ Néi 10-1954 Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967 Tiết 121:Văn bản CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Thuý Lan I- Đọc- hiểu văn bản. 1) Đọc và tìm hiểu chú thích. 2) Thể loại: Ký (hồi ký) 3) Bố cục: 3phần 4) Phân tích. a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình. c) Cầu Long Biên nhân chứng của chiến tranh. - Qua hai cuộc chiến tranh của Pháp- Mỹ, cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước. ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn văn này? - Nghệ thuật: nhân hoá, bày tỏ cảm xúc. Tiết 121:Văn bản CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Thuý Lan I- Đọc- hiểu văn bản. 1) Đọc và tìm hiểu chú thích. 2) Thể loại: Ký (hồi ký) 3) Bố cục: 3phần 4) Phân tích. a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình. c) Cầu Long Biên nhân chứng của chiến tranh. d) Cầu Long Biên chứng nhân đổi mới của đất nước. ? Ngày nay, bắc qua sông Hồng có những cây cầu mới nào? Cầu Thăng Long và cầu Chương Dương. ? Cầu Long Biên lúc này mang chứng nhân gì? Chứng nhân của thời kỳ đổi mới của đất nước, là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam. ? Câu văn: “Còn tôi… Việt Nam” gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long Biên và tác giả bài viết? -> Là nhịp cầu của hoà bình và thân thiện, là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả. CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN CỦA THỜI KỲ ĐỔI MỚI Cầu Vĩnh Trì Cầu Vĩnh Tuy Tiết 121:Văn bản CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Thuý Lan I- Đọc- hiểu văn bản. 1) Đọc và tìm hiểu chú thích. 2) Thể loại: Ký (hồi ký) 3) Bố cục: 3phần 4) Phân tích. a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình. c) Cầu Long Biên nhân chứng của chiến tranh. d) Cầu Long Biên chứng nhân đổi mới của đất nước. II- Tổng kết. 1) Nghệ thuật: ? Tác giả đã sử dụng các nghệ thuật gì? Nhân hoá, thuyết minh, miêu tả, biểu cảm, so sánh… 2) Nội dung ? Nội dung của văn bản là gì? * Ghi nhớ: sgk-128 

File đính kèm:

  • pptCau Long Bien chung nhan lich su(1).ppt