Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 123 - Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử (tiết 5)

1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên :

2.Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:

a. Cầu Long Biên – chứng nhân của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp:

- Tên cầu Đu-me biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam .

- Mục đích: Phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa của Pháp .

- Được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của người Việt Nam .

 Là chứng nhân đau thương trong cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp tại Việt Nam .

 

ppt12 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 123 - Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vÒ dù giê thao gi¶ng M«n Ng÷ v¨n – Líp 6 B Ngữ văn 6: Tiết 123 ThÕ nµo lµ v¨n b¶n nhËt dông? A- Lµ v¨n b¶n ®­îc sö dông trong c¸c c¬ quan hµnh chÝnh. B- Lµ v¨n b¶n sö dông trong giao tiÕp h»ng ngµy. C- Lµ v¨n b¶n cã néi dung gÇn gòi, bøc thiÕt ®èi víi cuéc sèng tr­íc m¾t cña con ng­êi vµ céng ®ång x· héi. D- Lµ kiÓu v¨n b¶n cã sù phèi hîp cña c¸c ph­¬ng thøc biÓu ®¹t nh­ miªu t¶, biÓu c¶m, tù sù. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1.Tác giả: Thúy Lan 2. Văn bản nhật dụng: Lµ v¨n b¶n cã néi dung gÇn gòi, bøc thiÕt ®èi víi cuéc sèng tr­íc m¾t cña con ng­êi vµ céng ®ång x· héi. 3.Từ khó Ngữ văn 6: Tiết 123 CÇu Long biªn – chøng nh©n lÞch sö Bi tráng: Vừa buồn bã vừa hùng tráng. Khiêm nhường: Khiêm tốn biết nhường nhịn;chỉ vị trí của cầu Long Biên không còn như trước mà đã kém xa các cầu bắc qua sông Hồng vừa được xây dựng về nhiều mặt. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất: Chỉ giai đoạn từ 1897 - 1914 Chứng nhân: Người làm chứng, người chứng kiến I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản 1. Đọc: 2. Phương thức biểu đạt : Tự sự, miêu tả, biểu cảm và thuyết minh 3. Bố cục: Đoạn 1: Từ đầu đến “… thủ đô Hà Nội”: Giới thiệu tổng quát về cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Đoạn 2: Tiếp đến “dẻo dai vững chắc”: Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên Đoạn 3: (phần còn lại): Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại III. Đọc – Tìm hiểu chi tiết Ngữ văn 6: Tiết 123 CÇu Long biªn – chøng nh©n lÞch sö CÇu b¾c qua s«ng Hång. Khëi c«ng x©y dùng n¨m 1898, hoµn thµnh n¨m 1902. Do kiÕn tróc s­ ng­êi Ph¸p thiÕt kÕ. CÇu chøng kiÕn nh÷ng sù kiÖn lÞch sö trong mét thÕ kû qua. HiÖn t¹i ë vÞ trÝ khiªm nh­êng nh­ng gi÷ vai trß lµ chøng nh©n lÞch sö. Ngữ văn 6: Tiết 123 cÇu Long biªn – chøng nh©n lÞch sö I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản: III. Đọc – Tìm hiểu chi tiết: 1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên: Ngữ văn 6: Tiết 123 cÇu Long biªn – chøng nh©n lÞch sö I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản: III. Đọc – Tìm hiểu chi tiết: 1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên : 2.Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử: a. Cầu Long Biên – chứng nhân của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp: - Tên cầu Đu-me biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam . - Mục đích: Phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa của Pháp . - Được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của người Việt Nam .  Là chứng nhân đau thương trong cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp tại Việt Nam . b. Cầu Long Biên –chứng nhân của độc lập và hoà bình: -1945 cầu đổi tên thành cầu Long Biên -> Đó là chứng nhân cách mạng thángTám Việt Nam giành được độc lập, tự do. - Chứng nhân của cuộc sống lao động hoà bình. => Lời văn giàu hình ảnh cảm xúc , gợi cảm giác êm đềm , thư thái cho người đọc . c.Cầu Long Biên – chứng nhân của chiến tranh : -Là chứng nhân của hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ . Là chứng nhân của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ mà hào hùng Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: + Cầu là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ (2 lần). + Nhưng cầu vẫn sừng sững giữa mêng mông trời nước. * Tác giả dùng phép nhân hoá ( tả tơi ứa máu), gắn với bày tỏ cảm xúc (nước mắt ứa ra, tôi tưởng như đứt từng khúc ruột ). Diễn tả tính chất đau thương và anh dũng của cuộc chiến tranh chống Mĩ, đồng thời bộc lộ tình yêu đối với cây cầu của tác giả.. a. Cầu Long Biên – chứng nhân của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp: b. Cầu Long Biên –chứng nhân của độc lập và hoà bình: I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: Ngữ văn 6: Tiết 123 CÇu Long biªn – chøng nh©n lÞch sö II. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản: Là chứng nhân đau thương trong cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp tại Việt Nam . Là chứng nhân cách mạng thángTám Việt Nam giành được độc lập, tự do. Chứng nhân của cuộc sống lao động hoà bình ở Miền Bắc. III Đọc- Tìm hiểu chi tiết: 1.Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử d. Cầu Long Biên –chứng nhân của sự đổi mới đất nước : - Chứng nhân cho sự đổi mới của đất nước, cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam. - Hiện tại cầu rút về vị trí khiêm nhường nhưng vẫn trở thành nhân chứng lịch sử, là điểm dừng chân của du khách - Giíi thiÖu chung vÒ c©y cÇu + §Ñp ®Ï. + To lín. + BÒ thÕ. + V÷ng vµng. - CÇu Long Biªn chøng nh©n sèng ®éng, ®au th­¬ng vµ anh dòng + Cuéc khai th¸c thuéc ®Þa. + Nh÷ng ngµy ®éc lËp,hoµ b×nh + Nh÷ng n¨m chiÕn tranh. + Những năm đổi mới Hiện tại cầu ở vị trí khiêm nhường, là nhân chứng nối kết hiện tại – quá khứ - tương lai, làm cho người với người xích lại gần nhau Néi dung, nghệ thuật Néi dung, nghệ thuật - Hơn một thế kỷ qua cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nộị. Bây giờ tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi trở thành một nhân chứng lịch sử không chỉ riêng của Hà Nội mà còn của cả nước. - Phép nhân hoá, lối viết giàu cảm xúc, lời văn giàu sự kiện tạo nên sức hấp dẫn của bài văn IV: Tổng kết: V. Luyện tập 	Hãy tìm ở địa phương em những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử ? VI.Hướng dẫn về nhà:	. Học thuộc ghi nhớ.	. Soạn bài viết đơn. Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thócXin tr©n trängc¶m ¬n quý thÇy c« gi¸o, c¶m ¬n tÊt c¶ c¸c em! 

File đính kèm:

  • pptngu van 6 cau Long Bien chung nhan lich su.ppt