Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 123 - Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử (tiết 6)

, Nội dung văn bản

a) Giới thiệu chung về cầu Long Biên

+ Bắc qua sông Hồng

Người thiết kế : Kiến trúc sư người PhápThời gian xây dựng : Khởi công năm 1898 hoàn thành năm 1902.

Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng bi tráng.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 123 - Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
VĂN HỌC 6 Gv: Vũ Thị Nga Tổ: KH Xã Hội Trường: THCS Thụy An Năm học: 2009 - 2010 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO TRONG HUYỆN VỀ DỰ GIỜ I - Đọc - hiểu chú thích - Tác giả : Thuý Lan, báo Người Hà Nội. Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như : Thiên nhiên, môi trường, quyền trẻ em ... - Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác nhau. II - Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc văn bản - Thể loại : Bút kí - Văn bản chia làm ba đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu đến “ thủ đô Hà Nội ” - Giới thiệu chung về cầu Long Biên + Đoạn 2 : Tiếp đến “ dẻo dai, vững chắc ” Cầu Long Biên chứng nhân sống động, đau thương, anh dũng. + Đoạn 3 : Còn lại - Cầu Long Biên trong hiện tại và tương lai. I - Đọc - hiểu chú thích I - Đọc - hiểu chú thích II - Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc văn bản - Thể loại : Bút kí 2, Nội dung văn bản a) Giới thiệu chung về cầu Long Biên + Bắc qua sông Hồng + Người thiết kế : Kiến trúc sư người Pháp + Thời gian xây dựng : Khởi công năm 1898 hoàn thành năm 1902. + Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng bi tráng. I - Đọc - hiểu chú thích II - Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc văn bản - Thể loại : Bút kí 2, Nội dung văn bản a) Giới thiệu chung về cầu Long Biên b) Cầu Long Biên - nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng. * Thời Pháp thuộc - Cầu Long Biên là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. - Cầu Long Biên được xây dụng bằng mồ hôi và xương máu của bao con người. * Sau Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Cầu Long Biên là chứng nhân của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng. Nhìn từ xa cầu Long Biên như một dải lụa vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa ” ấy nặng 17 nghìn tấn. Cầu có quy mô lớn, là thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt. - Cầu Long Biên, nhân chứng của độc lập, hoà bình. I - Đọc - hiểu chú thích II - Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc văn bản - Thể loại : Bút kí 2, Nội dung văn bản a) Giới thiệu chung về cầu Long Biên b) Cầu Long Biên - nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng. * Thời Pháp thuộc * Sau Cách Mạng tháng 8 năm 1945 * Thời kì chống Mĩ - Chiếc cầu thành mục tiêu ném bom dữ dội của không lực Hoa Kì. + Lần ném bom thứ nhất : Cầu bị đánh 10 lần hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn. + Lần ném bom thứ hai : Cầu bị bắn phá 4 lần với 1000m bị hỏng và 2 trụ lớn bị cắt. + Lần ném bom thứ ba : Cầu bị không quân Mĩ ném bom La-de. I - Đọc - hiểu chú thích II - Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc văn bản - Thể loại : Bút kí 2, Nội dung văn bản a) Giới thiệu chung về cầu Long Biên b) Cầu Long Biên - nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng. * Thời Pháp thuộc * Sau Cách Mạng tháng 8 năm 1945 * Thời kì chống Mĩ - Chiếc cầu thành mục tiêu ném bom dữ dội của không lực Hoa Kì. c) Cầu Long Biên trong hiện tại và tương lai - Là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, là nhịp cầu của hoà bình và thân thiện. - Cầu Long Biên – nhân chứng đau thương và anh dũng. So sánh giá trị nghệ thuật của hai câu văn sau : “ Còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách để du khác ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam “ “Còn tôi, tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam “ Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim ? Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước. I - Đọc - hiểu chú thích II - Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc văn bản - Thể loại : Bút kí 2, Nội dung văn bản a) Giới thiệu chung về cầu Long Biên b) Cầu Long Biên - nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng. * Thời Pháp thuộc * Sau Cách Mạng tháng 8 năm 1945 * Thời kì chống Mĩ c) Cầu Long Biên trong hiện tại và tương lai 3, Ý nghĩa văn bản - Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử đau thương và anh dũng của dân tộc Việt Nam. LUYỆN TẬP - Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử ? Có thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích được không ? Vì sao ? Nghệ thuật: nhân hoá, so sánh, câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc. I - Đọc - hiểu chú thích II - Đọc - hiểu văn bản 1, Cấu trúc văn bản - Thể loại : Bút kí 2, Nội dung văn bản a) Giới thiệu chung về cầu Long Biên b) Cầu Long Biên - nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng. * Thời Pháp thuộc * Thời kì chống Mĩ c) Cầu Long Biên trong hiện tại và tương lai 3, Ý nghĩa văn bản - Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử đau thương và anh dũng của dân tộc Việt Nam. - Tác giả : Thuý Lan, báo Người Hà Nội. - Văn bản chia làm ba đoạn - Cầu Long Biên là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. - Cầu Long Biên được xây dụng bằng mồ hôi và xương máu của bao con người. * Sau Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Cầu Long Biên là chứng nhân của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng. Chiếc cầu thành mục tiêu ném bom dữ dội của không lực Hoa Kì. - Cầu Long Biên - Nhân chứng đau thương và anh dũng. - Là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, là nhịp cầu của hoà bình và thân thiện. - Cầu Long Biên, nhân chứng của độc lập, hoà bình. Nghệ thuật: nhân hoá, so sánh, câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc. 

File đính kèm:

  • pptcau long bien.ppt