Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 123 - Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử (tiết 7)

Con có nhận xét gì về cách kể và các

biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng

trong đoạn này?

Không dùng ngôi kể thứ nhất,

so sánh đặc sắc.

Vẻ đẹp của cây cầu và nỗi

đau khổ của người dân mất nước

 

ppt19 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 123 - Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tiết 123 (Thuý Lan) Dựa vào chú thích, nêu những hiểu biết của con về văn bản nhật dụng? Nội dung: Gần gũi, bức thiết đối với đời sống. Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt Tóm tắt: Giới thiệu chung về cầu Long Biên: Xây dựng năm 1898 do kiến trúc sư người Pháp thiết kế. Một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử bi tráng, hào hùng của dân tộc. Ngày nay, cầu Long Biên đã - đang chứng kiến những đổi thay trong công cuộc xây dựng và đổi mới của đất nước ta. * Thể loại: Bút kí – Hồi kí * Bố cục: Phần đầu tác giả đã giới thiệu cho ta những gì về cây cầu Long Biên? Về vị trí Người thiết kế Thời gian xây dựng Vị trí:+ Bắc qua sông Hồng 	+ Được xây dựng 1898 và hoàn thành 1902 Người thiết kế: ép Phen – Kiến trúc sư người Pháp Hơn một thế kỉ qua cầu chứng kiến nhiều sự kiện hào hùng, bi tráng. Con có nhận xét gì về nghệ thuật giới thiệu của tác giả trong đoạn 1? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này? Tác giả gọi cầu là nhân chứng -> nghệ thuật nhân hoá Giới thiệu khái quát -> cầu trở thành con người sống động chứng kiến bao thăng trầm của thủ đô. Phần 2 tác giả giới thiệu giá trị của cây cầu Long Biên qua những giai đoạn lịch sử nào? Thời thuộc Pháp Từ cách mạng tháng 8 đến nay Trong hiện tại và tương lai “... Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng.... Cầu Long Biên là một trong những kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất... được coi là một thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt. Nó được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của bao người...” Tên cầu: Đu – Me Hình dáng: Như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng Động cơ xây dựng: Kết quả khai thác lần 1 Bằng mồ hôi và xương máu của nhân dân Con có nhận xét gì về cách kể và các biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng trong đoạn này? Không dùng ngôi kể thứ nhất, so sánh đặc sắc... Vẻ đẹp của cây cầu và nỗi đau khổ của người dân mất nước Có ý kiến cho rằng: Trong đoạn văn này, tình cảm của tác giả được bộc lộ rõ ràng và sâu sắc hơn. ý kiến của con như thế nào? Hãy tìm những câu văn thể hiện điều đó? Thảo luận Thời gian: 2 phút Hình thức: Nhóm 2 bàn Trình bày: Trên giấy -Đoạn văn xuất hiện ngôi kể thứ nhất -Tả kết hợp bộc lộ cảm xúc -Đưa thơ và lời bài hát làm tăng tính biểu cảm Chứng nhân Qua cách kể ấy, tác giả đã giúp người đọc nhận ra giá trị như thế nào của cây cầu từ cách mạng Tháng 8 đến nay? Cho đến hôm nay đã có những cây cầu nào bắc qua sông Hồng? Cầu Long Biên mang ý nghĩa gì? Thêm Thăng Long, Chương Dương, sắp tới là Vĩnh Tuy, Thanh Trì. Cầu Long Biên đã rút về vị trí khiêm nhường -> cầu còn mãi trong lòng người. Cho 2 câu văn: -” Còn tôi, tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước VIệt Nam. -“Còn tôi, tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam. So sánh 2 câu trên và cho biết vì sao nhịp cầu thép Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim? Trong văn bản, tác giả tạo câu dài gợi liên tưởng độ dài của cầu Câu có nhiều vế câu như những nhịp cầu nối những con tim Cầu Long Biên trở thành nhịp cầu nối những con tim vì nó là chứng nhân cho lịch sử Việt Nam. Văn bản giúp con nhận thức điều gì? Truyền tới con tình cảm gì Giá trị to lớn của cầu Long Biên (là di tích lịch sử). Yêu quí, tự hào về cây cầu và lịch sử dân tộc. Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. Khái quát nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản? Nhân hoá, so sánh độc đáo Lời văn giàu sự kiện, giàu ý nghĩa cảm xúc. Là chứng nhân sống động đau thương và anh dũng. Bài tập 1: Đánh dấu X vào ô có nội dung đúng Hình thức: Thi điền nhanh theo nhóm Bài tập 2: Con hiểu gì về các từ: sống động, đau thương, anh dũng trong câu: “,,,cầu Long Biên chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội…” 

File đính kèm:

  • pptTiet 123 Cau Long Bien chung nhan lich su(1).ppt