Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 21 - 22 - Thạch Sanh (tiếp)

Thạch Sanh – chém chằn tinh

Thạch Sanh – bắn đại bàng

Thạch Sanh – đuổi quân của 18

 nước chư hầu bằng tiếng đàn và

 niêu cơm kì diệu

Tăng dần về mức độ nguy hiểm

 

ppt23 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1831 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 21 - 22 - Thạch Sanh (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ Tiết 21+22 Thạch Sanh I, Tìm hiểu chung về truyện cổ tích 1. Khái niệm truyện cổ tích: học SGK 2. “Thạch Sanh” thuộc kiểu truyện về nhân vật dũng sĩ “Thạch Sanh” là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Tác phẩm thuộc kiểu truyện về nhân vật dũng sĩ, trong đó nổi bật lên hình tượng người dũng sĩ tài năng, dũng cảm trên hành trình tìm kiếm hạnh phúc. Cốt truyện của dạng này thường li kì, hấp dẫn, nhiều chặng gắn với những chiến công của chàng dũng sĩ. Nhiều truyện dũng sĩ kế thừa thể loại thần thoại, mô tả chiến công kì vĩ của con người. Việc tìm hiểu phẩm chất, vẻ đẹp của nhân vật dũng sĩ không thể tách rời với việc phân tích những hành động những chiến công trong các chặng đường phát triển của câu chuyện. II đọc, tìm hiểu từ khó, bố cục: 1. Đọc: 	- Lai lịch và nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh. 	- Thạch Sanh kết nghĩa anh em vơí Lí Thông. 	- Thạch Sanh diệt Chằn tinh, bị Lí Thông cướp công. 	- Thạch Sanh giết đại bàng, cứu công chúa và lại bị Lí Thông cướp công. 	- Thạch Sanh cứu con vua Thuỷ Tề, bị vu oan phải vào tù. 	- Thạch Sanh được giải oan, cưới công chúa. 	- Thạch Sanh chiến thắng quân mười tám nước chư hầu. 	- Thạch Sanh lên nối ngôi vua. 2. Tóm tắt : (Chuỗi sự việc chính. ) Con trai vua, người được chọn sẵn để sau nối ngôi vua. Tước công( được vua phong ) sau quốc công. Vua ở dưới nước ( Long vương) Nước bị phụ thuộc, phải phục tùng nước khác. 3. Tìm hiểu từ khó: a. Thái tử : b. Quận công : c. VuaThuỷ Tề : d. Nước chư hầu : 4- Bố cục a- Phần 1: Mở truyện Từ “ Ngày xưa ... mọi phép thần thông “ ( Lai lịch, nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh ) b- Phần 2: Thân truyện Từ “ Một hôm ... rút quân về nước” ( Những chiến công của Thạch Sanh) c- Phần 3: Kết truyện Câu cuối (Thạch Sanh lên ngôi vua) III. Tìm hiểu văn bản 1.. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh : a-Sự ra đời bình thường và khác thường * Bình thường - Con một gia đình nông dân tốt bụng - Mồ côi, sống khổ cực - Làm nghề đốn củi. *Khác thường - Thái Tử của Ngọc Hoàng đầu thai - Bà mẹ mang thai mấy năm mới sinh . - Được các thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông. 	 b- ý nghĩa Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, nhân dân muốn thể hiện đièu gì? b- ý nghĩa Thạch Sanh ra đời từ gia đình nông dân  gần gũi với nhân dân .Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật  lập chiến công hiển hách 2- Những chiến công và phẩm chất của Thạch Sanh Trong đời mình, Thạch Sanh đã lập bao nhiêu chiến công? Nhận xét về mức độ và tính chất của mỗi thử thách mà Thạch Sanh đã gặp? Thạch Sanh – chém chằn tinh Trừ hại cho dân - được bộ cung tên vàng. Thạch Sanh – bắn đại bàng Cứu công chúa, con vua Thuỷ Tề- được cây đàn thần Thạch Sanh – đuổi quân của 18 nước chư hầu bằng tiếng đàn và niêu cơm kì diệu Kết hôn với công chúa và lên làm vua Tăng dần về mức độ nguy hiểm Ước mơ công lí xã hội: Thiện thắng ác a- Chiến công thần diệu 1- Tại sao tác giả dân gian để Thạch Sanh đánh giặc bằng “Tiếng đàn” mà không phải là vũ khí khác? 2- Hình ảnh “ Niêu cơm thần “ có ý nghĩa gì? Thảo luận nhóm 4 Chi tiết thần kì trong “Thạch Sanh” Tiếng đàn Giải oan Giãi bày tình yêu Đòi hỏi công lý Nhân đạo, yêu hoà bình Niêu cơm thần kì -Ăn hết lại đầy -Tình thương, lòng nhân ái - Ước vọng đoàn kết,hoà bình b- Phẩm chất của Thạch Sanh - Thật thà, tốt bụng. - Dũng cảm và tài năng. - Nhân đạo và yêu hoà bình, Tài và đức của người dũng sĩ dân gian 3-Nhân vật Lí Thông -Tham lam, hèn nhát -Độc ác,tàn nhẫn -Xảo quyệt, bội bạc trời đánh, biến thành bọ hung  ác giả ác báo Phe ác Phe thiện Thạch Sanh lấy được công chúa và lên ngôi vua Mẹ con Lí Thông bị Thiên Lôi đánh chết và biến thành bọ hung Cách kết thúc truyện đã thể hiện ước mơ gì của người xưa? 4. Tổng kết Nội dung ước mơ công lý xã hội về sự chiến thắng của cái thiện trước cái ác Tư tưởng nhân đạo yêu hoà bình của nhân dân ta Nghệ thuật Có nhiều yếu tố hoang đường kì ảo Xây dựng nhân vật đối lập, tương phản Kết cấu cốt truyện mạch lạc Ghi nhớ ( SGK /67) Chùm tranh minh họa về Thạch Sanh và Lí Thông IV- LUYệN TậP Trên lớp Nhìn tranh thuyết minh nội dung Đọc diễn cảm một đoạn trong Truyện thơ Nôm Thạch Sanh Về nhà Kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em. Soạn bài “Em bé thông minh” Chúc các em đạt được ước mơ của mình 

File đính kèm:

  • pptthach sanh(6).ppt