Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 25 - Bài 7 - Em bé thông minh
Truyện cổ tích
3 phần
II.ĐỌC –HiỂU VĂN BẢN
1)Sự mưu trí, thông minh của em bé
Giải câu đố bằng cách đố lại tên quan đẩy tên quan vào thế bí.
Giải câu đố bằng tài biện bác nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra.
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 6 D THẦY GIÁO NGUYỄN NGỌC TRUYỀN HÂN HẠNH KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ; CHÚC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, GẶT HAÍ ĐƯỢC NHIỀU THÀNH CÔNG TRONG CÔNG TÁC. CHÚNG EM XIN HỨA VỚI THẦY CÔ RA SỨC CỐ GẮNG RÈN LUYỆN , HỌC TẬP ĐỂ TRỞ THÀNH CON NGOAN, TRÒ GIỎI KiỂM TRA BÀI CŨ: EM BÉ THÔNG MINH ( tiết 1) CÂU 1: NÊU BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN EM BÉ THÔNG MINH? BỐ CỤC: 3 phần a/ Mở truyện: (từ đầu =>thật lỗi lạc)=> Vua sai quan đi khắp nước để tìm người hiền tài giúp nước. b/ Thân truyện: (từ một hôm=>nước láng giềng)=>4 lần em bé giải câu đố. - Lần 1:giải câu đố của viên quan. - Lần 2,3: giải câu đố của Vua - Lần 4: giải câu đố của sứ giả nước láng giềng. c/ Kết truyện: Em trở thành trạng Nguyên Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH ( Truyện cổ tích) I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH 1. đọc: rõ ràng, diễn cảm 2. Từ khó: Xem sgk 3. Thể loại: truyện cổ tích 4. Bố cục: Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH BỐ CỤC: a. Mở truyện: Vua sai quan đi khắp nơi tìm người tài giỏi giúp nước. (Từ đầu …. lỗi lạc.) b. Thân truyện: “Một hôm …. láng giềng.” -Em bé giải câu đố của quan; -Em bé giải câu đố vua lần thứ nhất, thứ hai; -Em bé giải câu đố của Sứ giả nước ngoài. c. Kết truyện: Phần còn lại – Em bé trở thành trạng nguyên. Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH 1. Đọc: rõ ràng, diễn cảm 2. Từ khó: xem sgk 3. Thể loại: Truyện cổ tích 4. Bố cục 3 phần II. TIM HiỂU VĂN BẢN 1. Sự mưu trí, thông minh của em bé: Lần 1 : Câu hỏi Qua những lần giải câu đố Em bé hiện lên Trước mắt chúng ta Như thế nào? 5. Tóm tắt truyện: Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH -Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường ? -Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường. ?Trước câu hỏi oắi oăm,trớ trêu ,em bé đã ứng xử như thế nào? Quan sát hình ảnh Em hãy nêu Câu đố cho phù hợp với Hình ảnh trên Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH 1. Thể loại: Truyện cổ tích 2. Bố cục: 3 phần II. TÌM HiỂU VĂN BẢN 1. Sự mưu trí, thông minh của em bé Lần 1: Giải câu đố bằng cách đố lại tên quan đẩy tên quan vào thế bí. Thử thách Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Đối tượng Viên quan Nội dung Đường cày Cách giải Đố vặn lại Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I.ĐỌC –HiỂU CHÚ THÍCH 1)Thể loại: Truyện cổ tích 2)Bố cục: 3 phần II.ĐỌC –HiỂU VĂN BẢN 1)Sự mưu trí, thông minh của em bé Lần 1: Giải câu đố bằng cách đố lại tên quan đẩy tên quan vào thế bí. Lần 2: Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không cả làng phải tội. -Thế sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt nuôi ba con trâu đực cho đẻ thành chín con để nộp đức vua? Giống đực thì làm sao mà đẻ được ạ! Quan sát hình ảnh Em hãy nêu Tình huống truyện Phù hợp với Hình ảnh bên Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH 1. Thể loại: Truyện cổ tích 2. Bố cục: 3 phần II. TÌM HiỂU VĂN BẢN 1. Sự mưu trí, thông minh của em bé Lần 1: Giải câu đố bằng cách đố lại tên quan đẩy tên quan vào thế bí. Lần 2: Giải câu đố bằng tài biện bác nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra. Thử thách Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Đối tượng Viên quan Nội dung Đường cày Cách giải Đố vặn lại Nhà vua 3 trâu đực đẻ thành 9 con Tự nói ra điều vô lý Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I.ĐỌC –HiỂU CHÚ THÍCH 1)Thể loại: Truyện cổ tích 2)Bố cục: 3 phần II.ĐỌC –HiỂU VĂN BẢN 1)Sự mưu trí, thông minh của em bé Lần 1: Giải câu đố bằng cách đố lại tên quan đẩy tên quan vào thế bí. Lần 2: Giải câu đố bằng tài biện bác nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra. Lần 3: Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ giả nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba mâm cỗ thức ăn. (EM ĐÃ GIẢI CÂU ĐỐ ĐÓ NHƯ THẾ NÀO?) Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Quan sát hình ảnh Em hãy nêu Câu đố cho Phù hợp Với Hình ảnh bên? Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I.ĐỌC –HiỂU CHÚ THÍCH 1)Thể loại: Truyện cổ tích 2)Bố cục: 3 phần II.ĐỌC –HiỂU VĂN BẢN 1)Sự mưu trí, thông minh của em bé Lần 1: Giải câu đố bằng cách đố lại tên quan đẩy tên quan vào thế bí. Lần 2: Giải câu đố bằng tài biện bác nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra. Lần 3: Giải câu đố bằng cách đố lại nhà vua phục tài. Thử thách Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Đối tượng Viên quan Nội dung Đường cày Cách giải Đố vặn lại Nhà vua 3 trâu đực đẻ thành 9 con Tự nói ra điều vô lý Nhà vua 1 con chim sẻ thành 3 mâm cỗ Đố vặn lại Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH 1. Thể loại: Truyện cổ tích 2. Bố cục: 3 phần II. TÌM HiỂU VĂN BẢN 1. Sự mưu trí, thông minh của em bé Lần 1: Giải câu đố bằng cách đố lại tên quan đẩy tên quan vào thế bí. Lần 2: Giải câu đố bằng tài biện bác nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra. Lần 4: Giải câu đố bằng cách đố lại nhà vua phục tài. Lần 3: Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH Nước láng giềng sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Quan sát hình ảnh Em hãy nêu câu đố Cho phù hợp Vơí hình ảnh bên? Em bé thông minh đã giải câu đó ấy như thế nào? Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH Em bé hát lên một câu: Tang tình tang! Tính tình tang Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng Bên thời lấy giấy mà bưng Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang …. Rồi bảo: -Cứ theo cách đó là xâu được ngay! Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả láng giềng. Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I.ĐỌC – TÌM HiỂU CHÚ THÍCH 1. Thể loại: Truyện cổ tích 2. Bố cục: 3 phần II. TÌM HiỂU VĂN BẢN 1)Sự mưu trí, thông minh của em bé Lần 1: Giải câu đố bằng cách đố lại tên quan đẩy tên quan vào thế bí. Lần 2: Giải câu đố bằng tài biện bác nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra. Lần 3: Lần 4: Giải câu đố bằng cách đố lại nhà vua phục tài. Giải đố bằng kinh nghiệm dân gian (thực tế đời sống) Thử thách Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Đối tượng Viên quan Nội dung Đường cày Cách giải Đố vặn lại Thú vị Nhà vua 3 trâu đực đẻ thành 9 con Tự nói ra điều vô lý Nhà vua 1 con chim sẻ thành 3 mâm cỗ Đố vặn lại Sứ thần Xâu chỉ xuyên qua đường ruột ốc Câu hát dân gian Đẩy thế bí về người ra đố, buộc họ nhận ra sự vô lý, phi lý. Kinh nghiệm sống dân gian Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH 1. Thể loại: Truyện cổ tích 2. Bố cục: 3 phần II. TÌM HiỂU VĂN BẢN 1.Sự mưu trí, thông minh của em bé Lần 1: Giải câu đố bằng cách đố lại tên quan đẩy tên quan vào thế bí. Lần 2: Giải câu đố bằng tài biện bác nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra. Lần 3: Lần 4: Giải câu đố bằng cách đố lại nhà vua phục tài. Giải đố bằng kinh nghiệm dân gian (thực tế đời sống) Em có nhận xét gì về những câu đố được đặt ra cho em bé ? Khó, ngày càng nâng cao Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH II. TÌM HiỂU VĂN BẢN Sự mưu trí, thông minh của em bé: - 4 lần giải các câu đố oắm oăm của Quan,vua,sứ giả nước láng giềng. 2. Hình thức thử tài Hình thức thử tài được thể hiện qua điều gì? - Hình thức: dùng câu đố để thử tài. Tác dụng? - Tác dụng: +Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. +Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. +Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe. III.TỔNG KẾT Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH II. TÌM HiỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT -Nêu ý nghĩa của truyện? Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt qua những thách đố oái oăm,…) Tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày. -Truyện nói đến kiểu nhân vật nào? Kiểu nhân vật thông minh. *Ghi nhớ trang 74 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH I. ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH II. TÌM HiỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT IV.LUYỆN TẬP Kể diễn cảm truyện “Em bé thông minh”. 1.Sự mưu trí, thông minh của em bé Lần1: Giải câu đố bằng cách đố lại tên quan đẩy tên quan vào thế bí. Lần 2: Giải câu đố bằng tài biện bác nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra. Lần 3: Giải câu đố bằng cách đố lại nhà vua phục tài. Lần4:Giải đố bằng kinh nghiệm dân gian (thực tế đời sống) 2. Hình thức thử tài * Hình thức: dùng câu đố để thử tài. * Tác dụng: +Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất./ +Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. +Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe. GHI NHỚ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ BÀI HỌC: EM BÉ THÔNG MINH Kể diễn cảm truyện em bé thông minh -Đọc thêm : Chuyện Lương Thế Vinh - Phân tích được những nội dung kiến thức cơ bản của bài. Nêu được ý nghĩa,tác dụng Soạn bài cây bút thần GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC RỒI- CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ,CÔNG TÁC TỐT- CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI – CHÀO HẸN GẶP LẠI.
File đính kèm:
- Em be thong minh(2).ppt