Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 32 - Danh từ (tiết 5)
Ba con trâu
Một viên quan
Ba thúng gạo
Sáu tạ thóc
Câu hỏi : Nghĩa của các từ in đậm trên có gì khác các danh từ đứng sau?
Gi¸o viªn: TRẦN ThÞ THÙY tRANG Sửa lỗi sai trong các câu sau đây? Nêu nguyên nhân mắc các lỗi đó? Thanh niên là giường cột của nước nhà. Vườn bạch đằng này rộng cở chừng hai mét khối. Ông em được gắn danh hiệu 50 tuổi Đảng. Sửa: + rường cột + bạch đàn + huy hiệu Danh từ Khái niệm danh từ. Đặc điểm của danh từ. Phân loại danh từ. Luyện tập. Dặn dò. * Học sinh đọc mục 1 phần I sgk/86 Xác định danh từ trong câu? Danh từ : Vua, làng, thúng,gạo nếp, con trâu EM HÃY NHẮC LẠI KHÁI NIỆM VỀ DANH TỪ ĐÃ HỌC Ở BẬC TIỂU HỌC? * Hãy cho ví dụ : + danh từ chỉ người + danh từ chỉ vật + danh từ chỉ hiện tượng + Danh từ chỉ khái niệm : học sinh, thầy giáo, bác sĩ... : mưa, gió, bão ... : chó, mèo, bàn, tủ ... : Tổ quốc, tư tưởng... + ba con trâu ấy + ba: chỉ số lượng, đứng trước danh từ “con trâu”+ ấy: chỉ vị trí , đứng sau danh từ “con trâu” cái bàn cái bảng quyển sách những đó ấy này hai vài HS đọc ghi nhớ ý 2/86 sgk Tìm một danh từ và em hãy đặt câu với danh từ vừa tìm được? * Ví dụ: quyển sách, cô giáo, học sinh... * Đặt câu: + Quyển sách rất đẹp. + Cô giáo đang giảng bài. Em hãy nhận xét chức vụ ngữ pháp của các danh từ ấy trong câu? + Thường làm chủ ngữ trong câu Danh từ làm vị ngữ phải có hệ từ “là” + Bố em là công nhân. + chúng em là học sinh. Vậy chức năng ngữ pháp của danh từ là gì? Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó,... ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là ở đứng trước. HS đọc ghi sgk/86 Danh từ có những đặc điểm gì? Ba con trâu Một viên quan Ba thúng gạo Sáu tạ thóc Câu hỏi : Nghĩa của các từ in đậm trên có gì khác các danh từ đứng sau? Danh từ in đậm : chỉ đơn vị để tính đếm, đo lường Danh từ đứng sau : chỉ sự vật * Học sinh đọc mục 1 phần II sgk/86 Vậy danh từ Tiếng Việt được chia thành mấy loại? * Vậy thế nào là danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị? Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,... Hãy tìm đâu là danh từ chỉ đơn vị, đâu là danh từ chỉ sự vật? Ba con trâu Một viên quan Ba thúng gạo Sáu tạ thóc Em có thể thay từ “ con, viên, thúng, gạo” bằng các từ khác được không? Thay từ : “ Con” = chú, bác... “ Viên” = ông, tên ... “ Thúng” = rá, rổ ... “ Tạ” = tấn, cân ... Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi? Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi? Thay “con” = chú, bác ... Thay “ viên” = ông, tên... Thì đơn vị tính toán, đếm, đo lường không thay đổi Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên Thay “ thúng” = rá, rổ Thay “ tạ” = tấn, cân Đơn vị tính đếm, đo lường sẽ thay đổi Danh từ chỉ đơn vị quy ước Em hãy chỉ ra số thóc ở ví dụ nào được đo lường một cách chính xác? Số thóc ở ví dụ nào được đo lường một cách ước chừng? + “thúng”: danh từ chỉ đơn vị ước chừng + “tạ” : danh từ chỉ đơn vị chính xác Vì sao có thể nói “ nhà có ba thúng gạo rất đầy” nhưng không thể nói “nhà có sáu tạ thóc rất nặng” ? HS đọc ghi nhớ sgk/87 Bài 2/87: a) .Chuyên đứng trước danh từ chỉ người: ông, cô, vị, chú, viên, bà, tên, ngài .. b) Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: cái, tấm, bức, chiếc, tờ, pho, quyển... Bài 3/87: a) Chỉ đơn vị quy ước chính xác: mét, lít, ki-lô-gam, tấn, tạ, yến, hecta... b) Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: nắm, mớ, đàn, lon, bao, bịch, lũ, đàn, đoạn... Làm những bài tập còn lại trong sgk Chuẩn bị bài “Danh từ” (tt) CHÀO CÁC EM! HẸN GẶP LẠI!
File đính kèm:
- Danh tu Chat luong.ppt