Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 35 - Ông lão đánh cá và con cá vàng (tiếp)
Pu-skin (1799-1837)
-Nhà thơ Nga vĩ đại.
-Tác giả của nhiều trường ca và truyện cổ tích tuyệt diệu.
PHÒNG GD & ĐT CẨM MỸ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh! GV thực hiện: Lưu Thị Mỹ Dung THỬ TÀI TRÍ NHỚ Nhân vật và truyện cổ tích THỬ TÀI TRÍ NHỚ Nhân vật và truyện cổ tích THẠCH SANH EM BÉ THÔNG MINH TẤM CÁM CÂY BÚT THẦN THỬ TÀI TRÍ NHỚ Nhân vật và truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng Tiết 35: Văn bản tự học có hướng dẫn: (Truyện cổ tích) I/ PHẦN GIỚI THIỆU: 1/ Tác giả: -Pu-skin (1799-1837) -Nhà thơ Nga vĩ đại. -Tác giả của nhiều trường ca và truyện cổ tích tuyệt diệu. 2/ Tác phẩm: -Sáng tác năm 1833. -Tác phẩm được xây dựng từ một truyện cổ tích Nga nhưng có sự sáng tạo của Pu-skin. ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc-Tìm hiểu chú thích: PHÂN VAI: -Vai người dẫn truyện -Vai ông lão đánh cá -Vai mụ vợ ông lão đánh cá -Vai con cá vàng TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1/ Nhất phẩm phu nhân 2/Trận lôi đình, cơn thịnh nộ 3/Thị vệ, vệ binh 4/Bắt quàng làm họ II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc-Tìm hiểu chú thích: 2/ Giá trị tác phẩm: a/ Giá trị nội dung: II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc-Tìm hiểu chú thích: 2/ Giá trị tác phẩm: a/ Giá trị nội dung: -Hai vợ chồng ông lão sống trong một túp lều nát. -Hằng ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi. Cuộc sống nghèo khổ nhưng yên bình. -Cuộc sống của họ không còn bình yên kể từ khi mụ vợ nổi lòng tham. Những đòi hỏi của mụ vợ: Lần thứ 1 Cái máng lợn ăn mới Mắng chồng là “đồ ngốc” Biển gợn sóng êm ả Những đòi hỏi của mụ vợ: Lần thứ 2 Một cái nhà rộng Mắng chồng là “đồ ngu” Biển xanh đã nổi sóng Những đòi hỏi của mụ vợ: Lần thứ 3 Bà nhất phẩm phu nhân Mắng : “Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế!” Biển xanh nổi sóng dữ dội Những đòi hỏi của mụ vợ: Lần thứ 4 Nữ hoàng Mắng và bắt lão xuống quét chuồng ngựa Biển nổi sóng mù mịt Những đòi hỏi của mụ vợ: Lần thứ 5 Long Vương và cá vàng hầu hạ Không thèm nhìn. Đuổi đi. Dông tố kinh khủng kéo đến. Biển nổi sóng ầm ầm II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc-Tìm hiểu chú thích: 2/ Giá trị tác phẩm: a/ Giá trị nội dung: -Hai vợ chồng ông lão sống trong một túp lều nát. -Hằng ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi. Cuộc sống nghèo khổ nhưng yên bình. -Cuộc sống của họ không còn bình yên kể từ khi mụ vợ nổi lòng tham. -Bà lão có lòng tham vô đáy và thêm tính bội bạc. II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc-Tìm hiểu chú thích: 2/ Giá trị tác phẩm: a/ Giá trị nội dung: -Hai vợ chồng ông lão sống trong một túp lều nát. -Hằng ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi. Cuộc sống nghèo khổ nhưng yên bình. -Cuộc sống của họ không còn bình yên kể từ khi mụ vợ nổi lòng tham. -Bà lão có lòng tham vô đáy và thêm tính bội bạc. -Ông lão thì hiền lành, tốt bụng, không tham lam. -Cá vàng tượng trưng cho sự biết ơn và đại diện cho chân lý của nhân dân. Cuối cùng vợ chồng ông lão trở lại cuộc sống nghèo khổ ngày xưa. II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc-Tìm hiểu chú thích: 2/ Giá trị tác phẩm: a/ Giá trị nội dung: Truyện ca ngợi lòng biết ơn của những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam,bội bạc. II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc-Tìm hiểu chú thích: 2/ Giá trị tác phẩm: a/ Giá trị nội dung: b/ Giá trị nghệ thuật: II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc-Tìm hiểu chú thích: 2/ Giá trị tác phẩm: a/ Giá trị nội dung: b/ Giá trị nghệ thuật: -Các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. -Sự đối lập giữa các nhân vật (tốt-xấu). -Nghệ thuật lặp lại tăng tiến các tình huống cốt truyện. Truyện ca ngợi lòng biết ơn của những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam,bội bạc. I/ PHẦN GIỚI THIỆU: 1/Tác giả: 2/ Tác phẩm: III/ LUYỆN TẬP: 1/ Có người cho rằng truyện này nên đặt tên là Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng. Ý kiến của em thế nào? 2/ Nhập vai để kể lại câu chuyện. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1/ Đọc lại câu chuyện, nắm chắc giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm. 2/ Chuẩn bị: - Thứ tự kể trong văn tự sự - Đọc câu chuyện SGK trang 97 và trả lời câu hỏi gợi ý soạn bài. Chào tạm biệt!
File đính kèm:
- tiet 35van ban tu hoc co huong dan.ppt