Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 40 - Thầy bói xem voi (Tiếp theo)
1. Từ đầu . Các thầy bói xem voi.
Tiếp . cái chổi sể cùn
Các thầy bói phán về voi.
3. Còn lại
Hậu quả của việc xem và phán về voi
KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn câu trả lời đúng: Truyện ngụ ngôn là loại truyện: Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học trong cuộc sống. Cả 3 ý trên. Sắp xếp các hình sau theo câu Chuyện Đáp án TIẾT 40 Truyện ngụ ngôn I. ĐỌC , HIỂU VĂN BẢN. 1. Đọc . 2. Từ khó : (SGK) 3. BỐ CỤC. 1. Từ đầu ... ... sờ đuôi 2. Tiếp ... cái chổi sể cùn 3. Còn lại Các thầy bói xem voi. Các thầy bói phán về voi. Hậu quả của việc xem và phán về voi. * 3 đoạn II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. Nhân vật trong truyện là những ai ? Năm thầy bói có chung đặc điểm gì? 1. Các thầy bói xem voi. - Cách xem : + Dùng tay sờ + Mỗi thầy sờ một bộ phận của voi II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. Em hãy nêu cách xem voi của 5 ông thầy bói ? Các thầy sờ vào những bộ phận nào của voi ? VÒI NGÀ TAI CHÂN ĐUÔI Sờ vòi Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa 2. Các thầy bói phán về voi. Sờ ngà Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn Sờ tai Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc Sờ chân Ai bảo ! Nó sừng sững như cái cột đình Sờ đuôi Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn - Phán đoán về hình thù con voi Sai lầm của họ trong nhận thức đó là gì ? =>Cách xem voi phiến diện Thái độ của họ khi đưa ra ý kiến đó ? Tự tin – ai cũng cho là mình đúng Thái độ đó được biểu hiện qua lời nói nào? Tưởng – hóa ra Không phải Đâu có Ai bảo Không đúng Thái độ chủ quan nên mắc từ sai lầm này đến sai lầm khác Lời nói rất chủ quan Muốn kết luận đúng về một sự vật, sự việc phải xem xét đánh giá thận trọng , toàn diện , cần tổng hợp ý kiến của nhiều người. Một mặt cần mạnh dạn tự tin bảo vệ ý kiến của mình , cần lắng nghe tham khảo ý kiến của người khác . 4. Bài học : 3. Kết quả II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. Từ câu chuyện về 5 ông thầy bói, em rút ra bài học gì cho bản thân ? *Ghi nhớ : SGK IV. TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP. *Luyện tập : B A Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp. Bạn An chỉ vi phạm 1 lần không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu. Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ trách em và buồn. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu về ca hát. Tìm xem tình huống nào tương ứng với câu thành ngữ “Thầy bói xem voi” C D B A Thảo luận *Điểm chung : Đều nêu ra bài học về nhận thức ,không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc hiện tượng xung quanh. *Điểm riêng: :Ếch ngồi đáy giếng : Nhắc nhở người ta nên mở rộng hiểu biết ,không được kiêu ngạo xem thường mọi người. Thầy bói xem voi: Khuyên nhủ mọi người phải nhận thức đúng sự vật , sự việc một cách toàn diện. Nhận xét điểm chung và điểm riêng của truyện ếch ngồi đáy giếng và truyện thầy bói xem voi. B A Bài tập củng cố Kể chuyện Sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường Dùng hình ảnh miêu tả, sinh động Tất cả A, B và C Nghệ thuật nào không có trong truyện ? C D B CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ !
File đính kèm:
- thay boi xem voi(2).ppt