Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 44: Các cụm danh từ
Ghi nhớ:
Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN THƯỜNG XUÂN TRƯỜNG PTDTBT – THCS BÁT MỌT. 1. Điền kiến thức về phân loại danh từ vào sơ đồ sau: Danh từ DT chỉ đơn vị DT chỉ sự vật đơn vị tự nhiên đơn vị quy ước Chính xác Ước chừng DT chung DT riêng 2. Chỉ ra danh từ trong các cụm từ sau: Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa (Nguyễn Đình Thi) I. Cụm danh từ là gì? Ví dụ: SGK/116 1. Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. (Ông lão đánh cá và con cá vàng) → Cụm danh từ: Là tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. TIẾT 44: CỤM DANH TỪ TIẾT 44: CỤM DANH TỪ 2. So sánh các cách nói - Túp lều. - Một túp lều. Một túp lều nát. Một túp lều nát trên bờ biển. Cụm DT Rõ về số lượng Số lượng + tính chất Số lượng + tính chất + vị trí DT - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ TIẾT 44: CỤM DANH TỪ TIẾT 44: CỤM DANH TỪ 3. Tìm cụm danh từ. Đặt câu với cụm danh từ đó. – Học sinh lớp 6B – Tất cả học sinh lớp 6B / đang chăm chú nghe giảng – Bố em là bác sĩ giỏi CDT làm CN CDT làm VN => Trong câu, cụm danh từ hoạt động giống như một danh từ . TIẾT 44: CỤM DANH TỪ I. Cụm danh từ là gì? Ghi nhớ: Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ. TIẾT 44: CỤM DANH TỪ II. Cấu tạo của cụm danh từ: Ví dụ: SGK/117 Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội. (Em bé thông minh) TIẾT 44: CỤM DANH TỪ II. Cấu tạo của cụm danh từ: - Làng ấy. – Ba con trâu đực. Ba thúng gạo nếp. – Chín con. Ba con trâu ấy. – Năm sau. – Cả làng. * Nhận xét - Phụ ngữ đứng trước: 2 loại - Tổng lượng: Cả - Số lượng: Ba, Chín - Phụ ngữ đứng sau: 2 loại - Đặc điểm, tính chất: Nếp, đực, sau. Vị trí: Ấy: TIẾT 44: CỤM DANH TỪ II. Cấu tạo của cụm danh từ Mô hình cụm danh từ đầy đủ: TIẾT 44: CỤM DANH TỪ II. Cấu tạo của cụm danh từ * Điền các cụm danh từ tìm được vào mô hình của danh từ: ba Cả ba ba Chín thúng con làng ấy con con trâu gạo nếp trâu năm đực sau làng ấy TIẾT 44: CỤM DANH TỪ II. Cấu tạo của cụm danh từ Ghi nhớ: Mô hình cụm danh từ: Trong cụm danh từ: – Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. – Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian. TIẾT 44: CỤM DANH TỪ III. Luyện tập Bài tập 1: SGK trang 118 Tìm các cụm danh từ trong các câu sau: a) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (Theo Sơn Tinh, Thủy Tinh) b) […] Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. (Thạch Sanh) c) Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. (Thạch Sanh) TIẾT 44: CỤM DANH TỪ III. Luyện tập Bài tập 2: (SGK trang 118) một lưỡi một thật xứng đáng chồng người một con của cha để lại búa yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ TIẾT 44: CỤM DANH TỪ III. Luyện tập: Bài tập 3: Cho các danh từ: con bò, nông dân. Thêm các phụ ngữ trước và phụ ngữ sau để tạo thành cụm DT. Đặt thành câu và xác định chức năng ngữ pháp của cụm DT đó. TIẾT 44: CỤM DANH TỪ II. Luyện tập: Bài tập 3: Cho các danh từ: con gà, nông dân. Ví dụ: Những con bò vàng kia đang mải miết gặm cỏ. Bác em là một nông dân hiền lành, chất phác (CDT làm CN) (CDT làm VN) Híng dÉn vÒ nhµ Học thuộc bài học đã ghi. Soạn bài: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”.
File đính kèm:
- Bai 11 Cum danh tu(1).ppt