Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng

. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt

2. Hậu quả quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt.

Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngôn nào từ sự việc này.

ý nghĩa ngụ ngôn: Nếu không biết đoàn kết, hợp tác thì một tập thể cũng sẽ bị suy yếu.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3103 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Môn: Ngữ Văn 6 Kiểm tra bài cũ: 1. Kể tên các truyện ngụ ngôn đã học 2. Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật trong truyện ngụ ngôn: A: Con người C: Đồ vật B: Con vật D: Cả ba đối tượng trên D I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản Cô mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng vốn sống thân thiết với nhau. Rồi một lần bỗng cô Mắt phát hiện ra sự bất hợp lí trong phân chia công việc và hưởng thụ. Họ kéo đến nhà lão Miệng và đưa ra quyết định không chung sống với lão Miệng trước sự ngạc nhiên của lão Miệng. Nhưng chỉ sau vài ngày cả bọn đều mệt mỏi rã rời, đến ngày thứ bảy thì không chịu đựng được nữa. Bác Tai là người đầu tiên nhận ra sai lầm. Cuối cùng cả năm người lại trở lại cuộc sống thân thiết như ngày xưa. Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng (Truyện ngụ ngôn) Các sự việc chính: 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Truyện kể theo ngôi thứ mấy? A: Ngôi thứ nhất B: Ngôi thứ hai C: Ngôi thứ ba C Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A: Tự sự B: Biểu cảm C: Nghị luận D: Thuyết minh A Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản ? ? 3. Cấu trúc văn bản Văn bản chân, tay, tai, mắt, miệng có thể chia làm mấy phần A: Một phần B: Hai phần C: Ba phần C Phần 1: Từ đầu đến kéo nhau về (quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắ) Phần 2: Tiếp đến đành họp nhau lại để bàn (hậu quả của quyết định). Phần 3: Còn lại (cách sửa chữa quyết định). 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản ? Cách ngụ ngôn của truyện này là gì? A: Mượn truyện các bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người. B: Mượn truyện loài vật để nói chuyện con người. C: Mượn truyện cây cối để nói chuyện con người. A 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản ? II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt Vì sao họ lại quyết định không làm lụng, không chung sống với lão Miệng nữa? Hãy chọn đáp án đúng nhất. 	A: Muốn nghỉ ngơi. 	B: So bì, tị nạnh. 	C: Không yêu thương nhau. 	D: Không muốn làm việc. B 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản ? Thảo luận nhóm: Tìm những chi tiết thể hiện hành động của Chân, Tay, Tai, Mắt khi kéo đến nhà lão Miệng? Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi họ không chào hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão: … từ nay chúng tôi không làm gì để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi. … Chúng tôi sẽ không làm gì cả. Xưa nay chúng tôi có biết cái gì ngọt bùi, ngon lành mà làm cho cực. II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản Em có suy nghĩ gì về hành động của bốn nhân vật này? A: Họ chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến công của người khác. B: Họ hành động một cách vội vã, thiếu cân nhắc, thiếu suy nghĩ. C. Cả hai ý A và B. C II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản ? II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản 2. Hậu quả quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. Chuyện gì đã xảy ra với cậu Chân, Cậu Tay, bác Tai và cả lão Miệng nữa khi cả bọn quyết định không làm gì nữa. + Cô Mắt lờ đờ, hai mi lặng trĩu. + Cậu Tay, cậu Chân không muốn chạy nhảy, vui đùa. + Bác Tai ù ù như xay lúa. + Lão Miệng nhợt nhạt không buồn nhếch mép. Cả bọn mệt mỏi rã rời đến ngày thứ 7 thì không chịu đựng được nữa. ? II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản 2. Hậu quả quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. Theo em vì sao cả bọn phải chịu hậu quả? Vì suy bì, tị nạnh, chia rẽ, không đoàn kết làm việc. ? II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản 2. Hậu quả quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngôn nào từ sự việc này. ý nghĩa ngụ ngôn: Nếu không biết đoàn kết, hợp tác thì một tập thể cũng sẽ bị suy yếu. ? II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 3. Cách sửa chữa sai lầm 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản 2. Hậu quả quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. Ai là người đầu tiên nhận ra sai lầm? Nhận ra sai lầm như thế nào? Bác Tai là người đầu tiên nhận ra sai lầm. Bác nói với cả bọn: “Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt cả. Lão miệng không đi làm nhưng lão có công việc là nhai. Như vậy cũng là làm việc chứ không phải là ăn không ngồi rồi …Lão Miệng có ăn chúng ta mới làm việc được.” 1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt ? II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản 3. Cách sửa chữa sai lầm 2. Hậu quả quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. Lời khuyên của bác Tai được mọi người hưởng ứng như thế nào? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện sự hưởng ứng ấy. Cả cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt đều đồng tình với ý kiến của bác Tai. Các chi tiết thể hiện sự hưởng ứng của cả bọn: + Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai đến nhà lão Miệng. + Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy. + Cậu Chân, cậu Tay đi tìm thức ăn cho lão Miệng. ? II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản 3. Cách sửa chữa sai lầm 2. Hậu quả quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. Câu chuyện kết thúc như thế nào? Từ đó năm người lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc không ai tị ai cả. ? II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản 3. Cách sửa chữa sai lầm 2. Hậu quả quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngôn nào từ sự việc này? ý nghĩa ngụ ngôn : Đồng tâm hiệp lực sẽ làm thành sức mạnh cho mỗi cá nhân và tập thể ? II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản 3. Cách sửa chữa sai lầm 2. Hậu quả quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. Bài tập trắc nghiệm Em hiểu thêm gì về nghệ thuật ngụ ngôn từ truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? Hãy chọn đáp án đúng nhất. A: Truyện ngụ ngôn có thể tạo ra bằng tưởng tượng. B: Sử dụng nghệ thuật nhân hoá và ẩn dụ. C: Cả hai ý A và B. C Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng Qua truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng em rút ra bài học gì? Hãy nối cột A với cột B để tạo thành những đáp án đúng. ? II. Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt 3. Cấu trúc văn bản 2. Ngôi kể và phương thức biểu đạt Tiết 45: Bài 11: Văn bản Chân tay, tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt văn bản 3. Cách sửa chữa sai lầm 2. Hậu quả quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Truyện ngụ ngôn có thể tạo ra bằng trí tưởng tưởng và sử dụng nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ 2. Nội dung - Các thành viên trong một tập thể không thể sống tách biệt, phải nương tựa vào nhau, có mối liên quan mật thiết với nhau để cùng tồn tại. Mọi người phải biết hợp tác với nhau, tôn trọng công sức của nhau. Bài tập 1: Truyện mượn các bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người. Có thể ví cơ thể như một tổ chức, một cộng đồng … mà chân, tay, tai, mắt, miệng là những cá nhân trong tổ chức cộng đồng đó. Từ mối quan hệ đó, truyện khuyên nhủ, dăn dạy con người ta điều gì? Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng. Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người, mỗi hành động ứng xử của cá nhân không chỉ đơn giản tác động đến chính cá nhân ấy mà còn ảnh hưởng đến cả cộng đồng, tập thể. Bài tập củng cố Bài tập 2: Nêu khái niệm về truyện ngụ ngôn (Em hãy chọn đáp án đúng nhất) A: Truyện có tính chất gây cười. B: Truyện kể về các loài vật, đồ vật, cây cối, con người nhằm tạo ra những bài học khuyên răn con người. C: Truyện kể về các sự tích loài vật, đồ vật. B Bài tập củng cố Bài tập 3: Qua các truyện ngụ ngôn đã học, em thấy truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào? (Hãy chọn đáp án đúng nhất) 	A: Phản ánh cuộc sống. 	B: Giáo dục con người. 	C: Cải tạo con người và xã hội. B Bài tập củng cố Về nhà kể diễn cảm Truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” cho mọi người trong nhà cùng nghe. Chuẩn bị bài 13 – Văn bản “Treo biển” và “Lợn cưới áo mới”. Dặn dò 

File đính kèm:

  • pptvan 6(2).ppt