Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 45 - Chân, tay, tai, mắt, miệng (tiếp theo)

1 . Sự so bì của chân, tay, tai , mắt với lão miệng:

Họ nhận thấy mình làm việc mệt nhọc

Còn lão miệng: Chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không

 rủ nhau đình công.

 

ppt50 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2956 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 45 - Chân, tay, tai, mắt, miệng (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRẢ LỜI Câu 1: Năm ông thầy bói rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để được “xem” con voi nó như thế nào. Mỗi ông sờ một bộ phận của con voi. Thầy sờ vòi phán “ Tưởng con voi nó như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa”.Thầy sờ ngà bảo “ Con voi chần chẫn như cái đòn càn”. Thầy sờ tai cãi “ Đâu có. Nó bè bè như cái quạt thóc”. Thầy sờ chân lại cho rằng “ Con voi sừng sững như cái cột đình”. Thầy sờ đuôi khẳng định “ Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn”. Cả năm thầy ai cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai dẫn đến xô xát nhau, toác đầu chảy máu. Câu 2: Bài học rút ra từ truyện : - Mỗi sự vật hiện tượng bao giờ cũng có nhiều mặt, nhiều phương diện khác nhau.Nếu chỉ biết một mặt mà cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì sẽ rơi vào sai lầm. - Muốn có kết luận đúng về đối tượng thì phải xem xét kỹ lưỡng từng bộ phận, từng khía cạnh của đối tượng đó.  (TRUYỆN NGỤ NGÔN) HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM I. Tìm hiểu chung : Tiết 45: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng I. Tìm hiểu chung : ? Em hãy xác định nhân vật, trong truyện? Nhân vật trong truyện Cô Mắt Cậu Chân Cậu Tay Bác Tai Lão Miệng H: Các nhân vật được gọi như thế nào ? Những từ ngữ đó vốn dùng để gọi ai ? Nhân vật trong truyện Cô Mắt Cậu Chân Cậu Tay Bác Tai Lão Miệng Dïng bé phËn cña c¬ thÓ ng­êi ®Ó nãi chuyÖn ng­êi Tiết 45: CHÂN,TAY, TAI, MẮT, MIỆNG 1. Đọc, tóm tắt truyện: Bất mãn Ấm ức Đồng tình Hăm hở Ba phải Ân hận Ngạc nhiên Phân minh Có bạn sắp xếp các sự việc trongtruyện theo thứ tự sau: 1.Từ đó,cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt, bác Tai, lão Miệng lại sống thân mật với nhau. 2. Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. 3. Cô Mắt,cậu Chân, cậu Tay,bác Tai chống lại lão Miệng. 4. Cả bọn cảm thấy mệt mỏi rã rời. 5. Họ cố gượng đến nhà lão Miệng,vực lão dậy,và đi tìm thức ăn. 3 2 4 5 1 Tiết 45: CHÂN,TAY, TAI, MẮT, MIỆNG 1.Đọc, tóm tắt truyện : ? Từ các sự việc trên em hãy tóm tắt ngắn gọn câu chuyện ? Tóm tắt truyện Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng sống với nhau vui vẻ hoà thuận. Rồi một ngày cô Mắt phát hiện ra cả nhóm phải làm việc vất vả còn lão Miệng chỉ “ ăn không ngồi rồi” nên đã cùng với cậu Chân, cậu Tay, bác Tai không làm lụng, không chung sống với lão Miệng. Đến ngày thứ bảy cả nhóm mệt mỏi rã rời không chịu nổi. Bác Tai nhận ra sai lầm trước, bảo cả bọn đến chăm sóc lão Miệng. Tất cả thấy mình khoan khoái. Từ đó họ sống thân mật như xưa, không ai tị ai. 2. Tìm hiểu chú thích : 2. Tìm hiểu chú thích : Lờ đờ : Chậm chạp, thiếu tính nhanh. Lừ đừ : Chậm chạp, mệt mỏi. Ăn không ngồi rồi : Chỉ ăn, không làm, sống hưởng thụ mà không lao động. II. Tìm hiểu văn bản : Tiết 45: CHÂN,TAY, TAI, MẮT, MIỆNG I. Đọc, tóm tắt văn truyện: II. Tìm hiểu văn bản : 1 . Sự so bì của Chân, Tay, Tai , Mắt với lão Miệng: Tiết 45: CHÂN,TAY, TAI, MẮT, MIỆNG I. Đọc, tóm tắt văn truyện: ? Qua phần đầu của truyện, em có nhận xét gì về cuộc sống của các nhân vật ? 	? Cô Mắt đã có đề nghị gì ? ? Và Chân, Tay, Tai có đồng tình với ý kiến đó không ? Tìm chi tiết cho thấy điều đó? 1 . Sự so bì của chân, tay, tai , mắt với lão miệng: Họ nhận thấy mình làm việc mệt nhọc - Còn lão miệng: Chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không. ? Bởi suy nghĩ như vậy nên họ đã làm gì ? Thái độ ra sao? Hăm hở Không chào hỏi Nói thẳng : “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa” 1 . Sự so bì của chân, tay, tai , mắt với lão miệng: Họ nhận thấy mình làm việc mệt nhọc Còn lão miệng: Chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không  rủ nhau đình công. ? Em có suy nghĩ gì về suy nghĩ, hành động của họ ? Gợi ý : Liên hệ đến các bộ phận cơ thể chúng ta để rút ra nhận xét. => Họ chỉ nhìn thấy vẻ bề ngoài mà chưa nhìn ra sự thống nhất chặt chẽ bên trong 1 . Sự so bì của chân, tay, tai , mắt với lão miệng: Họ nhận thấy mình làm việc mệt nhọc Còn lão miệng: Chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không  rủ nhau đình công. Hậu quả của sự so bì: - Tất cả đều mệt mỏi , rã rời, cất mình không nổi  Tê liệt 2. Hậu quả của sự so bì : ? Tại sao cả nhóm phải huỷ bỏ quyết định chống lại lão Miệng? Tìm các chi tiết miêu tả trạng thái của Chân, Tay , Tai, Mắt ? Cậu Chân, Tay: không muốn cất mình. Cô Mắt: lờ đờ Bác Tai: ù ù như xay lúa. Lão Miệng: môi khô như rang. Hậu quả của sự so bì: - Tất cả đều mệt mỏi , rã rời, cất mình không nổi  Tê liệt 2. Hậu quả của sự so bì : - Tất cả đều mệt mỏi, rã rời, cất mình không nổi  Tê liệt Hậu quả của sự so bì: - Tất cả đều mệt mỏi , rã rời, cất mình không nổi  Tê liệt 3. Cách sửa chữa hậu quả: 	Câu nói của Bác Tai: 	“ Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt cả. Lão Miệng không đi làm nhưng lão có công việc là nhai... Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được... ” ? Câu nói của Bác Tai có ý nghĩa gì ? Hiểu công việc của lão Miệng. Nhận thấy mối quan hệ mật thiết giữa mình với lão. Cần tạo sức mạnh chung. ? Quan sát tranh và cho biết họ đã sửa chữa sai lầm bằng cách nào? (hành động và thái độ). 3. Cách sửa chữa hậu quả: Hành động: đi đến nhà lão Miệng, vực lão Miệng dậy, tìm thức ăn.  Khỏe mạnh như xưa. Thái độ: ân hận, tận tình, thân ái. ? Kết thúc truyện ra sao? Em có nhận xét gì về kết thúc của truyện? Hậu quả của sự so bì: - Tất cả đều mệt mỏi , rã rời, cất mình không nổi  Tê liệt 3. Cách sửa chữa hậu quả: => Họ nhận ra sai lầm và sống hòa thuận Qua truyện, tác giả dân gian muốn gửi đến cho chúng ta bài học gì ? - Không nên so bì ganh tị.- Biết nhìn nhận, đánh giá công việc của mình, của người.- Cần hợp tác tôn trọng lẫn nhau.- Phải đoàn kết, có tinh thần tập thể. Sống vui vẻ Ganh tị so bì Không cùng chung sống Mệt mỏi rã rời ? Lựa chọn phương án đúng nhất về đặc sắc nghệ thuật của truyện : §¸p ¸n 2. NỘI DUNG: 1. NGHỆ THUẬT: - Cách kể chuyện hấp dẫn, kết cấu vòng tròn. - Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ Khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. Mỗi thành viên không thể sống tách rời tập thể mà phải nương tựa vào nhau để cùng tồn tại. Biết hợp tác và tôn trọng công sức của nhau 1 2 3 ? 12 1 Thời gian 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 11 12 13 14 15 15 Tìm thành ngữ, tục ngữ gần gũi với nội dung bài học : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 2 Thời gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 13 15 14 12 11 16 3 Thời gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 11 12 13 14 15 17 3 Ngôi sao may mắn ! 18 IV. Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau * Bài cũ: Tập kể diễn cảm câu chuyện. Ôn lại khái niệm về truyện ngụ ngôn . Nắm nội dung, nghệ thuật bài học. * Bài mới : Soạn : “Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường” Tìm hiểu đề sgk/119 và tìm thêm một số đề tương tự. Tìm hiểu và chuận bị dàn bài (đề sgk) 

File đính kèm:

  • ppttiet 45(1).ppt