Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 5 - Thánh Gióng (tiếp theo)
1. Sự ra đời của Gióng.
2. Gióng lớn lên và đánh giặc
Chú bé xin roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt ta sẽ phá tan lũ giặc này.
yếu tố tưởng tượng. Ca ngợi ý thức đánh giặc trong hình tượng Gióng. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta.
Chú bé lớn nhanh như thổi
Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: (Truyền thuyết) Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Mục đích yêu cầu. Giúp H: Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. Kể lại được truyện này. II. Chuẩn bị Giáo án, tranh ảnh minh họa, phim hội Gióng Vở soạn bài, bảng nhóm III. Tiến trình tổ chức các hoạt động ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ. Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Kiểm tra bài cũ Em hãy kể lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng III. Tiến trình tổ chức các hoạt động Bài mới. Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Hoạt động 1. G hướng dẫn H đọc và tìm hiểu chung. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Đọc và tóm tắt văn bản G hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, H đọc và nhận xét H tóm tắt văn bản 2. Đọc chú thích từ H đọc chú thích từ trong SGK, giải thích thêm các từ không chú giải. 3. Tìm hiểu bố cục G: Truyện có thể chia làm mấy phần?nội dung từng phần? Truyện gồm ba phần. Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Hoạt động 1. G hướng dẫn H đọc và tìm hiểu chung. Đọc và tìm hiểu chung. -H: Truyện gồm ba phần: +Phần 1: Từ đầu đến “..nằm đấy”:Sự ra đời của Gióng +Phần 2: Tiếp theo đến “… Về trời”: Gióng lớn lên và đánh giặc +Phần 3: Còn lại: Những dấu tích còn lại. 3. Tìm hiểu bố cục Truyện gồm ba phần. Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Hoạt động 2. G hướng dẫn H đọc và tìm hiểu văn bản. Đọc và tìm hiểu chung. II. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Gióng. -H đọc phần 1 -G: Truyện xảy ra vào thời nào? ở địa danh nào? - Truyện xảy ra vào thời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng. -G: Nhân vật chính của truyện là ai? H: Gióng -Bà mẹ ướm chân vào vết chân trên đồng và có mang, mười hai tháng sinh con G: Tại sao Gióng là nhân vật chính? H: Thể hiện đề tài, chủ đề, tư tưởng của truyện. Sự ra đời của nhân vật này có gì kì lạ? Tuổi thơ của Gióng còn lạ hơn nữa. Chi tiết nào chứng tỏ điều này? -Gióng lên ba mà không nói, không cười cũng chẳng biết đi. Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Hoạt động 2. G hướng dẫn H đọc và tìm hiểu văn bản. Đọc và tìm hiểu chung. II. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Gióng. -G: Các chi tiết này có đặc điểm gì? Gióng ra đời kì lạ nhưng Gióng lại là con bà mẹ nông dân.em nghĩ gì về nguồn gốc của Gióng? -Các chi tiết tưởng tượng. Gióng ra đời khác thường.Gióng gần với mọi người, với nhân dân. 2. Gióng lớn lên và đánh giặc - H đọc phần 2. -G: Câu chuyện được tiếp nối bởi sự việc gì? -H: Giặc Ân xâm lược nước ta -G: Điều kì lạ gì đã xảy ra? - Cậu bé cất tiếng nói. Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Hoạt động 2. G hướng dẫn H đọc và tìm hiểu văn bản. II. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Gióng. 2. Gióng lớn lên và đánh giặc -G: Chú bé nói gì? - Cậu bé cất tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc. Điều này có ý nghĩa gì? -G:Để có thể phá tan lũ giặc chú bé phải lớn nhanh như thế nào? Vì sao Gióng phảI lớn nhanh như thổi? -Chú bé xin roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt ta sẽ phá tan lũ giặc này. yếu tố tưởng tượng. Ca ngợi ý thức đánh giặc trong hình tượng Gióng. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta. Chú bé lớn nhanh như thổi Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Hoạt động 2. G hướng dẫn H đọc và tìm hiểu văn bản. II. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Gióng. 2. Gióng lớn lên và đánh giặc -G:Để có thể phá tan lũ giặc chú bé phải lớn nhanh như thế nào? Vì sao Gióng phảI lớn nhanh như thổi? Chú bé lớn nhanh như thổi Biểu hiện sự vươn lên,trưởng thành để có đủ sức mạnh đáp ứng nhiệm vụ đánh giặc cứu nước. -G: Gióng ăn mấy cũng không no nên cả làng góp gạo nuôI Gióng.Chi tiết này có ý nghĩa gì? -Bà con góp gạo nuôI Gióng. Sức mạnh của Gióng chính là sức mạnh của nhân dân.Đó cũng là nét đẹp truyền thống của nhân dân ta. Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Hoạt động 2. G hướng dẫn H đọc và tìm hiểu văn bản. II. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Gióng. 2. Gióng lớn lên và đánh giặc -H đọc đoạn “Giặc….lên trời” -G:Hình ảnh Thánh Gióng ra trận được dựng lên bằng những chi tiết nào? Em hãy chỉ ra? -Giặc đến Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ. Tráng sĩ mặc giáp ra trận -Roi sắt gãy tráng sĩ nhổ tre đánh giặc -G: Tráng sĩ là người như thế nào? CáI vươn vai kì diệu của Gióng có ý nghĩa như thế nào? -G: Gióng nhổ tre đanh giặc thể hiện điều gì? Chi tiết này khiến em liên tưởng đến câu nói của ai sau này? Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Hoạt động 2. G hướng dẫn H đọc và tìm hiểu văn bản. II. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Gióng. 2. Gióng lớn lên và đánh giặc -G: Giặc tan, Gióng đã làm gì? -Giặc tan, Gióng bay về trời -G: Nhân dân muốn nói điều gì qua chi tiết này? -H: Nhân dân đã bất tử hóa Gióng. Gióng không cần phần thưởng, Gióng hoàn thành nhiệm vụ và trở về với đúng vị trí của mình. Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Hoạt động 2. G hướng dẫn H đọc và tìm hiểu văn bản. II. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Gióng. 2. Gióng lớn lên và đánh giặc -G:Hình tượng Gióng có ý nghĩa như thế nào? -Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng đánh giặc cứu nước Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của quần chúng nhân dân. Qua hình tượng Gióng nhân dân ta thể hiện lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi khi có kẻ thù xâm lăng. Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Hoạt động 2. G hướng dẫn H đọc và tìm hiểu văn bản. II. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Sự ra đời của Gióng. 2. Gióng lớn lên và đánh giặc -H đọc phần 3 -G:Những chi tiết nào chứng tỏ câu chuyện mang dấu ấn lịch sử một thời kì? Đền thờ Gióng ở làng Phù Đổng Những bụi tre đằng ngà Những dấu chân ngựa Ao hồ liên tiếp Làng Cháy Người anh hùng sống mãI với non sông đất nước. 3. Dấu tích còn lại Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Lễ hội ở làng Gióng Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng ?Qua văn bản em cẩm nhận được điều gì về những đặc điểm của truyền thuyết cũng như nội dung ý nghĩa của truyền thuyết Thánh Gióng? Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng III. Luyện tập. ý nghĩa của Hội khỏe Phù Đổng: Hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên- lứa tuổi Gióng. Mục đích của cuộc thi là khẻo để học tập và lao động. Ngữ văn. Tiết 5. Văn bản: thánh gióng Củng cố dặn dò: -Hãy kể diễn cảm truyện Thánh Gióng -soạn văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh
File đính kèm:
- Thanh Giong(2).ppt