Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng (tiếp theo)

I. Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng

. Ví dụ 1:

a. Tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

b. Nhận xét.

2. Ví dụ 2:

a. Truyện sáu con gia súc so bì công lao.

b. Nhận xét.

- Chi tiết có thật: Mỗi con vật có cuộc sống và công việc khác nhau.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ Em hiểu như thế nào là kể chuyện đời thường ? ? Kể chuyện đời thường là: Các nhân vật và sự việc đều có thật trong cuộc sống hàng ngày chúng ta có thể nhìn thấy quan sát thấy. Tiết 53: kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng 1. Ví dụ 1: a. Tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Hãy kể tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ? Cô Mắt, Cậu Chân, Cậu Tay, Bác Tai, Lão Miệng từ xưa sống rất thân thiết với nhau. Một hôm Chân, Tay, Tai, Mắt tị với Lão Miệng là lão chẳng làm gì mà lại được ăn ngon, cuối cùng cả bọn không chịu làm gì để cho Lão Miệng không có gì ăn. Qua đôi ba ngày, Chân, Tay, Tai, Mắt cảm thấy mệt mỏi không buồn làm gì cả. Sau đó chúng mới vỡ lẽ ra là nếu miệng không được ăn thì chúng không có sức. Thế rồi chúng cho Lão Miệng ăn và chúng lại có sức khoẻ. Cả bọn lại hoà thuận như xưa. b. Nhận xét Theo em câu chuyện này có thật không ? Trong câu chuyện này người ta đã tưởng tượng ra những gì ? Tiết 53: kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng 1. Ví dụ 1: a. Tóm tắt truyện chân, tay, mắt, miệng. Cô Mắt, Cậu Chân, Cậu Tay, Bác Tai, Lão Miệng từ xưa sống rất thân thiết với nhau. Một hôm Chân, Tay, Tai, Mắt tị với Lão Miệng là lão chẳng làm gì mà lại được ăn ngon, cuối cùng cả bọn không chịu làm gì để cho Lão Miệng không có gì ăn. Qua đôi ba ngày, Chân, Tay, Tai, Mắt cảm thấy mệt mỏi không buồn làm gì cả. Sau đó chúng mới vỡ lẽ ra là nếu miệng không được ăn thì chúng không có sức. Thế rồi chúng cho Lão Miệng ăn và chúng lại có sức khoẻ. Cả bọn lại hoà thuận như xưa b. Nhận xét. Đây là câu chuyện không có thật, hoàn toàn do tưởng tượng mà có. Người ta đã tưởng tượng Chân, Tay, Tai , Mắt, biết nói , biết suy nghĩ và hành động như những con người, biết tìm cách chống lại lão miệng. ? Trong chuyện tưởng tượng này chi tiết nào dựa vào sự thật ? Chi tiết có thật: Các bộ phận có vai trò và nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau ? ở câu chuyện này tác giả dân gian đã tưởng tượng ra nhằm mục đích gì ? Mục đích của câu chuyện: Đưa ra bài học về luân lí đạo đức, cách sống trong xã hội phải biết đoàn kết, nương tựa vào nhau không tách rời thì mới tồn tại được Tiết 53: kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng 1. Ví dụ 1: a. Tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. b. Nhận xét. Đây là câu chuyện không có thật hoàn toàn do tưởng tượng mà có. Người ta đã tưởng tượng Chân, Tay, Tai , Mắt, biết nói , biết suy nghĩ và hành động như những con người, biết tìm cách chống lại lão miệng. Chi tiết có thật: Các bộ phận có vai trò và nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau ? ở câu chuyện này tác giả dân gian đã tưởng tượng ra nhằm mục đích gì ? Mục đích của câu chuyện: Đưa ra bài học về luân lí đạo đức, cách sống trong xã hội phải biết đoàn kết, nương tựa vào nhau không tách rời thì mới tồn tại được Tiết 53: kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng 1. Ví dụ 1: a. Tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. b. Nhận xét. 2. Ví dụ 2: a. Truyện sáu con gia súc so bì công lao. b. Nhận xét ? Trong câu chuyện này người ta đã tưởng tượng ra những gì ? - Tưởng tượng: sáu con gia súc nói được tiếng người và biết kể công kể khổ, chê bai kẻ khác. - Chi tiết có thật: Mỗi con vật có cuộc sống và công việc khác nhau. ? Những tưởng tượng đó dựa trên sự thật nào ? ? Trong thực tế các con vật này đảm nhận công việc gì ? ? Câu chuyện này tưởng tượng ra nhằm mục đích gì ? - Mục đích của câu chuyện: Các con vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người , không nên so bì nhau. ? Câu chuyện này tưởng tượng ra nhằm mục đích gì ? Tiết 53: kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng 1. Ví dụ 1: a. Tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. b. Nhận xét. 2. Ví dụ 2: a. Truyện sáu con gia súc so bì công lao. b. Nhận xét. - Tưởng tượng: sáu con gia súc nói được tiếng người và biết kể công kể khổ, chê bai kẻ khác. - Chi tiết có thật: Mỗi con vật có cuộc sống và công việc khác nhau. - Mục đích của câu chuyện: Các con vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người , không nên so bì nhau. 3.Ví dụ 3: a. Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu Tiết 53: kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng 1. Ví dụ 1: a. Tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. b. Nhận xét. 2. Ví dụ 2: a. Truyện sáu con gia súc so bì công lao. b. Nhận xét. 3. Ví dụ 3: a. Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu. b. Nhận xét. ? Trong chuyện này chi tiết nào dựa vào sự thật ? ? Dựa vào những điều có thật người ta tưởng tượng ra điều gì ? - Sự việc; Nấu bánh chưng trong dịp tết cổ truyền - Nhân vật: Lang Liêu ( Trong truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy ). - Tưởng tượng: Lang Liêu đi thăm dân nấu Bánh Chưng và được nói chuyện với Lang Liêu. Tiết 53: kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng 1. Ví dụ 1: 2. Ví dụ 2: 3. Ví dụ 3: * Ghi nhớ: - Truyện tưởng tượng là những truyện do người viết nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. - Truyện tưởng tưởng được viết ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và có ý nghĩa thêm nổi bật. ? Người ta đưa yếu tố tưởng tượng vào chuyện có tác dụng gì ? ? Với những câu chuyện mà chúng ta đã phân tích em thấy kể chuyện tưởng tưởng có những yếu tố nào ? ? Qua việc đi tìm hiểu 3 chuyện trên em hiểu như thế nào là kể chuyện tưởng tượng ? Tiết 53: kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng - Truyện tưởng tượng là những truyện do người viết nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. - Truyện tưởng tưởng được viết ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và có ý nghĩa thêm nổi bật. ? Vậy kể chuyện tưởng tượng có gì giống và khác kể chuyện đời thường ? Giống nhau Đều dựa trên cơ sở sự thật Khác nhau Kể chuyện tưởng tượng Kể chuyện đời thường Nhân vật, chi tiết , sự vật chủ yếu được xây dựng bằng trí tưởng tượng sáng tạo của người viết người kể. Các nhân vật và sự việc đều có thật trong cuộc sống hàng ngày có thể nhìn thấy, nghe thấy, quan sát thấy. * Ghi nhớ: Tiết 53: kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng - Truyện tưởng tượng là những truyện do người viết nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. - Truyện tưởng tưởng được viết ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và có ý nghĩa thêm nổi bật. * Ghi nhớ: 1. Ví dụ 1: 2. Ví dụ 2: 3. Ví dụ 3: II. Luyện tập Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: Xe đạp, xe máy và ôtô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào. 1. Bài tập 4 Tìm ý và lập dàn bài cho một trong các đề văn sau: Dàn ý bài tập 4: * Mở bài: Giới thiệu khái quát ba phương tiện giao thông: Xe đạp, Xe máy và ô tô. * Thân bài: - Xe đạp: + Gọn nhẹ không tốn nhiên liệu có thể vào các ngõ ngách, không gây ô nhiễm môi trường.... + Tốn sức tốc độ chậm....... - Xe máy: + Giải quyết công việc nhanh, đỡ tốn sức...... + Tốn nhiên liệu, gây ô nhiêm môi trường ........ - Ô tô : + Đảm Bảo an toàn, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết ...... + Tốn nhiên liệu, giá thành cao, phải thuê người lái, làm nhà để xe ... * Kết bài: Nghe thấy cuộc cãi nhau đó, em sẽ dàn xếp như thế nào ? Tiết 53: kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng - Truyện tưởng tượng là những truyện do người viết nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. - Truyện tưởng tưởng được viết ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và có ý nghĩa thêm nổi bật. * Ghi nhớ: 1. Ví dụ 1: 2. Ví dụ 2: 3. Ví dụ 3: II. Luyện tập Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: Xe đạp, xe máy và ôtô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào. 1. Bài tập 4 2. Bài tập 5 Kể chuyện 10 năm sau em trở về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xẩy ra. Dàn ý bài tập 5: * Mở bài: Em về thăm trường nhân dịp nào? ( Lúc đó em đang làm gì, bao nhiêu tuổi ) *Thân bài: Khi về thăm trường em thấy sự đổi thay như thế nào ? + Khuôn viên trường ....... + Cơ sở vật chất ( có nhiều phòng học mới ..... ) + Cây cối trong trường như thế nào ...... + Thầy cô giáo sau mười năm ra sao ?.. * Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân em khi về thăm trường Tiết 53: kể chuyện tưởng tượng Hướng dẫn về nhà - Học bài theo phần ghi nhớ trong SGK - 133 - Tìm ý và lập dàn bài cho các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng 

File đính kèm:

  • pptKE CHUYEN TUONG TUONG(4).ppt