Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 68 - Ôn tập Tiếng Việt

1- Cấu tạo từ tiếng Việt:

2- Nghĩa của từ:

3.Từ mượn

4.Lỗi dùng từ

. Từ loại và cụm từ

Chúng ta đã học những từ loại và cụm từ nào?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 68 - Ôn tập Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 68 Theo cấu tạo, từ trong tiếng Việt được chia làm mấy loại? Cấu tạo từ Từ đơn Từ phức Từ láy Từ ghép 1- Cấu tạo từ tiếng Việt: Nghĩa của từ là gì? thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển? I- Nội dung ôn tập: 1- Cấu tạo từ tiếng Việt: 2- Nghĩa của từ: Nghĩa của từ là nội dung từ biểu thị: Từ có thể có 1 hoặc nhiều nghĩa. Có mấy cách giải thích nghĩa của từ Có hai cách giải thích nghĩa của từ : + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích I- Nội dung ôn tập: 1- Cấu tạo từ tiếng Việt: 2- Nghĩa của từ: 3.Từ mượn Phân loại từ theo nguồn gốc, chúng ta có mấy loại từ? Có hai loại từ : + Từ thuần Việt + Từ mượn Thế nào là từ thuần Việt? Từ thuần Việt là những từ do cha ông ta sáng tạo nên Chúng ta vay mượn từ những nguồn ngôn ngữ nào? - Từ mượn gốc Hán - Từ mượn ngôn ngữ khác Từ gốc Hán Từ Hán Việt I- Nội dung ôn tập: 1- Cấu tạo từ tiếng Việt: 2- Nghĩa của từ: 3.Từ mượn 4.Lỗi dùng từ Những lỗi dùng từ thường gặp? Lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa. Hãy chỉ ra những lỗi mắc phải trong những câu sau và nêu cách sửa ? Em rất yêu con mèo nhà em, vì con mèo nhà em rất hay bắt chuột b. Truyện cổ tích đã tái hiện rất linh động cuộc sống của người dân VN xưa kia c. Cả lớp lẳng lặng nghe cô giáo giảng bài => Sửa : Em rất yêu con mèo nhà em, vì con mèo nhà em rất hay bắt chuột => Lặp từ Em rất yêu con mèo nhà em, vì nó hay bắt chuột b. Truyện cổ tích đã tái hiện rất linh động cuộc sống của người dân VN xưa kia =>Sửa : Cả lớp im lặng nghe cô giáo giảng bài =>Sửa : Truyện cổ tích đã tái hiện rất sinh động cuộc sống của người dân VN xưa kia c. Cả lớp lẳng lặng nghe cô giáo giảng bài => Dùng từ không đúng nghĩa => Lẫn lộn từ gần âm 1- Cấu tạo từ tiếng Việt: 2- Nghĩa của từ: 3.Từ mượn 5. Từ loại và cụm từ Chúng ta đã học những từ loại và cụm từ nào? 4.Lỗi dùng từ Từ loại và cụm từ Danh từ Động từ Tình từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT * Danh từ DT là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm… DT là gì? Có mấy loại DT Có hai loại DT : DT chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật DT chỉ đơn vị gồm mấy nhóm DT chỉ đơn vị gồm hai nhóm DT chỉ đơn vị tự nhiên ( còn gọi là loại từ) DT chỉ đơn vị qui ước + DT chỉ đơn vị chính xác + DT chỉ đơn vị ước chừng Chức vụ điển hình trong câu của DT Chức vụ điển hình trong câu của DT là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, DT cần có từ là * Danh từ * Cụm danh từ Cụm DT là gì? Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT với từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Nêu mô hình cấu tạo cụm DT Mô hình cụm DT gồm 3 phần : Phần trước (t1, t2), phần trung tâm (T1, T2), phần sau (s1, s2) Nêu ý nghĩa phần trước và phần sau của cụm DT -Phần phụ trước bổ sung cho DT ý nghĩa về số và lượng (số từ và lượng từ) - Phần phụ sau nêu tên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian Xác định cụm DT trong câu sau và chép cụm DT đó vào mô hình cụm DT Lan là một học sinh giỏi của lớp tôi Cụm DT : là một học sinh giỏi của lớp tôi Phần trước Phầntrung tâm Phần sau là một của lớp tôi học sinh giỏi t1 t2 T1 T2 s1 s2 * Động từ và cụm ĐT ĐT là gì? Đt là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Nêu khả năng kết hợp của ĐT ĐT thường kết hợp với : đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng chớ… để tạo thành cụm ĐT Chức vụ điển hình trong câu của ĐT Chức vụ điển hình : Làm VN. Khi làm chủ ngữ, Đt mất khả năng kết hợp Gạch chân cụm ĐT trong câu sau và điền vào mô hình Chú ấy từng chiến đấu dũng cảm ở chiến trường Chú ấy từng chiến đấu dũng cảm ở chiến trường Phần trước Phần trung tâm Phần sau từng chiến đấu dũng cảm ở chiến trường *Tính từ và cụm TT Thế nào là tính từ Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái Nêu khả năng kết hợp của tính từ TT có thể kết hợp với các từ : đã, sẽ, đang….để tạo thành cụm TT. Khả năng kết hợp với hãy, đừng, chớ rất hạn chế Nêu chức vụ NP của TT TT có thể làm VN, CN trong câu. Tuy vậy khả năng làm VN của TT hạn chế hơn ĐT Xác định cụm TT trong câu sau và điền vào mô hình cụm TT Sau này, em sẽ khoẻ hơn chị Sau này, em sẽ khoẻ hơn chị Phần trung tâm Phần trước Phần sau sẽ khoẻ hơn chị Củng cố, dặn dò 5 nội dung đã được ôn tập Nghĩacủa từ Cấu tạo từ Phân loại từ theo nguồn gốc Lỗi dùng từ Từ và cụm từ VN : Chữa lỗi dùng từ trong bài TLV gần nhất : Lặp từ, lẫn lộn từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa 

File đính kèm:

  • pptTiet 68 On tap TV.ppt