Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 90 - Buổi học cuối cùng

Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục, khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc !

 

ppt17 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 7965 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 90 - Buổi học cuối cùng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên : Lê Thị Mỹ Ngọc CÂU 1: Em hiểu thế nào về nhan đề “ Buổi học cuối cùng” ? (2đ) A.Buổi học cuối cùng của một học kì. B.Buổi học cuối cùng của một năm học. C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp. D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới. KIỂM TRA MIỆNG CÂU 2: Phân tích diễn biến tâm trạng của cậu bé Phrăng trong buổi học cuối cùng? (8đ) CÂU 2: Diễn biến tâm trạng của cậu bé Phrăng trong buổi học cuối cùng: ĐÁP ÁN - Trước buổi học: Phrăng định trốn học nhưng cưỡng lại được và vội vã đến trường. -Những điều khác lạ trên đường đến trường và không khí trong lớp học khiến Phrăng ngạc nhiên. - Khi biết đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng thấy choáng váng, sửng sờ, tiếc nuối, ân hận và tha thiết muốn được trau dồi học tập tiếng Pháp. TIẾT 90 Giáo viên : Lê Thị Mỹ Ngọc Trường : THCS Tân Hà - Tân Châu - Tây Ninh I - GIỚI THIỆU CHUNG II- ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN : Buổi học cuối cùng 1/Nhân vật Phrăng : 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào về: - Trang phục ? Thái độ với học sinh ? Những lời nói về việc học tiếng Pháp ? Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc ? Thảo luận ( 5 phút) I - GIỚI THIỆU CHUNG TIẾT 90 Buổi học cuối cùng 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Mặc áo Rơ-đanh-gốt màu xanh, diềm lá sen Đội mũ tròn bằng lụa đen thêu - Dịu dàng, chỉ nhắc nhỡ, không trách phạt. - Nhiệt tình giảng dạy - Người tái nhợt, ngẹn ngào không nói hết câu. Cầm phấn, dằn mạnh, viết thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”  Yêu thương học sinh Đau đớn, xót xa tột độ  Yêu nước thiết tha.  Đẹp, trang trọng Là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất - Phải giữ lấy nó và đừng bao giờ quên lãng…  Yêu quý, trân trọng tiếng mẹ đẻ  Yêu nghề, yêu tiếng mẹ đẻ và yêu nước thiết tha. TIẾT 90 TiÕt 90 Buổi học cuối cùng Em hiểu và suy nghĩ như thế nào về lời nói của thầy Ha-men : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù …” ? Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục, khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc ! An - dat Lo - ren Buổi học cuối cùng 3/Nghệ thuật : Truyện kể bằng lời của ai, thuộc ngôi thứ mấy?  Kể chuyện theo ngôi thứ nhất.  Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng, ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động.  Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành và xúc động. Thầy Hamen và Phrăng được miêu tả qua những đặc điểm nào? Em nhận xét gì về ngôn ngữ sử dụng trong truyện? TIẾT 90 I - GIỚI THIỆU CHUNG II- ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN : 1/Nhân vật Phrăng : 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : I - GIỚI THIỆU CHUNG 1/Nhân vật Phrăng : II- ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN : 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Buổi học cuối cùng  Kể chuyện theo ngôi thứ nhất.  Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động.  Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành và xúc động. Em hiểu nội dung ý nghĩa của văn bản “Buổi học cuối cùng” như thế nào? Ghi nhớ 3/Nghệ thuật : TIẾT 90 I - GIỚI THIỆU CHUNG 1/Nhân vật Phrăng : II- ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN : 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Cảnh cụ già Hô - de đến dự lớp học không những mang theo sách vở mà còn run giọng đọc theo lũ trò nhỏ nói lên điều gì? Đúng rồi! Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục nhé! Làm lại! Trong lịch sử, kẻ thù nào của dân tộc ta có âm mưu đồng hóa : Bắt dân ta học tiếng Hán, nói tiếng Hán... nhưng đều thất bại? Đúng rồi! Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Làm lại Tháp Eiffel - biểu tượng của nước Pháp MỘT SỐ HÌNH ẢNH NƯỚC PHÁP Khải hoàn môn của nước Pháp. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 

File đính kèm:

  • pptTiet 90.ppt