Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 93 – Bài 23: Đêm nay Bác không ngủ

Câu hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn và sự miêu tả của anh đội viên?

GỢI Ý:Nhóm 1: Nhận xét hình ảnh Bác Hồ qua:

 -Hình dáng?

 -Tư thế?

 -Vẻ mặt?

Nhóm 2: Nhận xét hình ảnh Bác Hồ qua:

 -Cử chỉ?

 -Hành động?

 -Lời nói?

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3738 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 93 – Bài 23: Đêm nay Bác không ngủ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Câu 1: Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong « Buổi học cuối cùng »? KIỂM TRA BÀI CŨ A B C Lúc đầu ham chơi, lười học; sau đó ân hận và xúc động. Hồi hộp, chờ đón và xúc động. Vô tư và thờ ơ. Câu 2: Em hiểu như thế nào về nhan đề “Buổi học cuối cùng”? A B C Là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của vùng An-dát. Là buổi học cuối cùng của một năm học. Là buổi học cuối cùng của Phrăng trước khi về trường mới. Tiết 93 – Bài 23: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ -Minh Huệ- Tiết 93 – Bài 23:Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ -Minh Huệ- I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Tác giả: Em hãy nêu một vài hiểu biết của em về tác giả Minh Huệ? Tiết 93 – Bài 23:Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ -Minh Huệ- -Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh 3/10/1927 tại Nghệ An. -Tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi. -Viết nhiều thể loại văn học: +Thơ: Tập Tiếng hát quê hương (1959), Đêm nay Bác không ngủ (1985), … +Bút ký: Rừng xưa rừng nay (1962), ... +Truyện ký: Ngọn cờ Bến Thủy (1974-1979) +Tiểu thuyết: Phút bi kịch cuối cùng (1990), … +Tiểu luận: Thưởng thức thơ viết về Bác Hồ (1992), … -Có các bút danh thường dùng: Minh Huệ, Mai Quốc Minh. Tiết 93 – Bài 23:Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ -Minh Huệ- 2.Tác phẩm -Hoàn cảnh sáng tác: (sgk) -Thể thơ: - PTBĐ: 5 chữ. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm. Cho biết hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, phương thức biểu dạt của bài thơ? Tiết 93 - Bài 23 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ -Minh Huệ- I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 1.Hình tượng Bác Hồ Câu hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn và sự miêu tả của anh đội viên? * GỢI Ý: Nhóm 1: Nhận xét hình ảnh Bác Hồ qua: 	-Hình dáng? 	-Tư thế? 	-Vẻ mặt? Nhóm 2: Nhận xét hình ảnh Bác Hồ qua: 	-Cử chỉ? 	-Hành động? 	-Lời nói? Tiết 93 - Bài 23 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ -Minh Huệ- I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 1.Hình tượng Bác Hồ * Hình dáng, tư thế: ->Tâm trạng suy nghĩ, lo lắng. -Mái tóc bạc. -Lặng yên – đinh ninh. -Trầm ngâm, chòm râu im phăng phắc. Tiết 93 - Bài 23 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ  -Minh Huệ- II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 1.Hình tượng Bác Hồ * Hình dáng, tư thế: -> Tâm trạng suy nghĩ, lo lắng * Cử chỉ, hành động: ->Yêu thương, chăm sóc ân cần, chu đáo như người cha, người mẹ đối với con cái. -Mái tóc bạc. -Lặng yên – đinh ninh. -Trầm ngâm, chòm râu im phăng phắc. -Đốt lửa. -Đi dém chăn. -Nhón chân nhẹ nhàng. Tiết 93 - Bài 23 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ  -Minh Huệ- 1.Hình tượng Bác Hồ * Hình dáng, tư thế: * Cử chỉ, hành động: * Lời nói: ->Lo lắng cho cả bộ đội và nhân dân. ->Tâm trạng suy nghĩ, lo lắng. ->Yêu thương, chăm sóc ân cần như người cha, người mẹ với con cái. -Lần 1: Khuyên nhủ. -Lần 3: Bộc lộ nỗi lòng. I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Tiết 93 - Bài 23 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ  -Minh Huệ- 1.Hình tượng Bác Hồ * Hình dáng, tư thế * Cử chỉ, hành động * Lời nói Một vị lãnh tụ giản dị, gần gũi, lớn lao, cao cả của dân tộc Việt Nam II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH Tiết 93 - Bài 23 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ -Minh Huệ- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Hình tượng Bác Hồ * Hình dáng, tư thế * Cử chỉ, hành động * Lời nói Câu 1: Hình ảnh Bác Hồ được miêu tả từ những phương diện nào? BÀI TẬP CỦNG CỐ Dáng vẻ, hành động, lời nói Cử chỉ, hành động. Vẻ mặt, dáng hình. Câu 2: Tại sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ? Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ lại trong rừng. Bác lo lắng cho chiến dịch. Cả ba ý A, B, C đều đúng. A B B A D C C HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2. Bài mới: - Tìm hiểu tiếp phần 2: Tình cảm của anh đội viên đối với Bác qua ba lần thức dậy? - Tại sao tác giả chỉ kể lần 1 và lần 3 mà không kể lần thứ 2 - Tìm hiểu ý nghĩa của hai khổ thơ cuối bài. 1. Bài cũ: Học thuộc lòng cả bài thơ. Phát biểu suy nghĩ của em về hình ảnh Bá Hồ qua bài thơ? 

File đính kèm:

  • pptgadt.ppt