Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 99: Văn bản – Lượm

. Hình ảnh Lượm trong buổi đầu gặp gỡ:

- Hình dáng: Loắt choắt.

-Trang phục: Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch.

- Cử chỉ: Chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo, như chim nhảy trên đường vàng, cười híp mí.

- Lời nói: Cháu đi liên lạc, vui lắm.

Từ gợi hình, so sánh

Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời, thích đi chiến đấu.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2428 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 99: Văn bản – Lượm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngữ văn 6 Tiết 99: Văn bản – Lượm Tố Hữu GV: Nguyễn Thị Nhàn Trường: THCS Lê Hồng Phong Tên thật: Nguyễn Kim Thành 1920 - 2002                                                   Nơi sinh: Quảng Điền - Thừa Thiên - Huế Bút danh: Tố Hữu I . Tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả Bài “Lượm” sáng tác năm 1949, trong kháng chiến chống Pháp. 2. Tác phẩm 3. Bố cục: 3 phần Phần 1: Từ đầu … xa dần Phần 2: Tiếp theo … giữa đồng Phần 3: còn lại 2. Đọc - giải nghĩa từ: Loắt choắt: dáng nhỏ bé mà nhanh nhẹn.	 Đòng đòng: bông lúa non, còn ở trong bẹ lá. II. PHÂN TÍCH 1. Hoàn cảnh gặp gỡ: - Hoàn cảnh: Ngày Huế đổ máu.s - Địa điểm: Hàng Bè. 2. Hình ảnh Lượm trong buổi đầu gặp gỡ: - Hình dáng: Loắt choắt. -Trang phục: Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch. - Cử chỉ: Chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo, như chim… nhảy trên đường vàng, cười híp mí. - Lời nói: Cháu đi liên lạc, vui lắm. Từ gợi hình, so sánh Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời, thích đi chiến đấu. 3. Cảm xúc của tác giả về hình ảnh Lượm a. Cảm xúc của tác giả Ra thế Lượm ơi!.......  Câu thơ bị gãy đôi, tiếng nấc đau xót nghẹn ngào. Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ  Sự tiếc thương, thái độ trân trọng của nhà thơ. b) Hình ảnh Lượm trong chiến đấu Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Sợ chi hiểm nghèo => Động từ, từ láy gợi hình ảnh  Gan dạ, dũng cảm, không sợ hy sinh Cháu nằm trên lúa Hồn bay giữa đồng  Hình ảnh gợi tả, gợi cảm tư thế “Thiên thần”. 	Lượm ơi, còn không?  Câu hỏi tu từ, nỗi niềm bâng khuâng nhớ tiếc khôn nguôi của tác giả 	 	Chú bé loắt choắt 	Cái xắc xinh xinh 	Cái chân thoăn thoắt 	Cái đầu nghênh nghênh 	Ca lô đội lệch 	Mồm huýt sáo vang 	Như con chim chích 	Nhảy trên đường vàng…  Điệp khúc, nhịp thơ chậm rãi. Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi trong tâm hồn mỗi người. 4. Hình ảnh Lượm trong hồi tưởng III. TỔNG KẾT 1. Nội dung - Hình tượng chú bé Lượm trong lỷ niệm của tác giả: hồn nhiên, vô tư, vui tươi, yêu đời, say mê với công việc kháng chiến. - Câu chuyện cảm động về sự hy sinh anh dũng của Lượm. - Tâm trạng xúc động, nỗi đau xót, nghẹn ngào của tác giả khi hay tin Lượm hy sinh. 2. Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện. - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu. - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự và biểu cảm. - Cách ngắt dòng các câu thơ: thẻ hiện sự đau xót, xúc động đến nghẹn ngào cảu tác giả khi hay tin Lượm hy sinh. - Kết cấu đầu cuối tương ứng trong bài thơ khắc sâu hình ảnh của nhân vật, làm nổi bật chủ đề của tác phẩm: hình ảnh chú bé Lượm vui tươi, hồn nhiên, hăng hái, dũng cảm sẽ sống mãi trong lòng tác giả, trong lòng chúng ta. Kết thúc bài giảng! 

File đính kèm:

  • pptvan ban Luom.ppt